Đối với dạng đề lớ luậnvề phong cỏch sỏng tỏc 1 Lớ luận về phong cỏch sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 38 - 42)

- Nhận định trờn hoàn toàn đỳng đắn về bản chất, chức năng cũng như tiếng

7.Đối với dạng đề lớ luậnvề phong cỏch sỏng tỏc 1 Lớ luận về phong cỏch sỏng tỏc

- Khỏi niệm phong cỏch sỏng tỏc:

+ Phong cỏch là nguyờn tắc xuyờn suốt trong việc xõy dựng hỡnh thức nghệ thuật, đem lại cho tỏc phẩm một tớnh chỉnh thể cú thể cảm nhận được, một giọng điệu và một sắc thỏi thống nhất. (Từ điển thuật ngữ văn học).

+ Phong cỏch sỏng tỏc (phong cỏch nghệ thuật) là một phạm trự thẩm mĩ, chỉ sự thống nhất tương đối ổn định của hệ thống hỡnh tượng, của cỏc phương tiện biểu hiện nghệ thuật, núi lờn cải nhỡn độc đỏo trong sỏng tỏc của một nhà văn, trong tỏc phẩm riờng lẻ, trong trào lưu văn học hay văn học dõn tộc.

- Đặc điểm của phong cỏch sỏng tỏc:

+ Phong cỏch chớnh là con người nhà văn: Nhà văn Phỏp Buy phụng núi: “Phong cỏch ấy là con người”. Nú hỡnh thành từ thế giới quan, nhõn sinh quan, chiều sõu và sự phong phỳ của tõm hồn, của vốn sống, sở thớch, cỏ tớnh cũng như biệt tài trong sử dụng cỏch hỡnh thức, phương tiện nghệ thuật của nhà văn.

+ Phong cỏch sỏng tỏc thể hiện cỏch nhỡn của nhà văn trước cuộc đời. Phong cỏch nghệ thuật khụng đơn thuần chỉ là những nột lặp đi lặp lại thành quen thuộc của nhà văn. Đú phải là sự lặp lại một cỏch hệ thống, thống nhất cỏch cảm nhận độc đỏo về thế giới và hệ thống bỳt phỏp nghệ thuật phự hợp với cỏch cảm nhận ấy. Cho nờn, khụng phải bất kỳ nhà văn nào cũng cú phong cỏch, tạo được phong cỏch. Phong cỏch thường được tạo nờn bởi một cõy bỳt sõu sắc trờn nhiều phương diện: thế giới quan, nhõn sinh quan, vốn sống, kinh nghiệm…tài năng về nghệ thuật và cú bản lĩnh.

+ Nghệ thuật là lĩnh vực của cải độc đỏo. Phong cỏch là nột riờng khụng trựng lặp. Sự thật cú thể là một, nhưng cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch nghĩ của nhà văn phải cú màu sắc khỏc nhau và độc đỏo. L. Tụnxtụi núi: “Khi ta đọc hoặc quan sỏt một tỏc phẩm văn học nghệ thuật của một tỏc giả mới, thỡ cõu hỏi chủ yếu nảy ra

39 trong lũng chỳng ta bao giờ cũng là như sau: Nào, anh ta là con người thế nào đõy nhỉ? Anh ta cú gỡ khỏc với tất cả những người mà tụi đó biết, và anh ta cú thể núi cho tụi thờm một điều gỡ mới mẻ về việc vần phải nhỡn cuộc sống của chỳng ta như thế nào?” (L.Tụnxtụi toàn tập).

- Phong cỏch nghệ thuật biếu hiện rất phong phỳ, đa dạng. Điều này tựy thuộc vào tài năng, sở trường của mỗi nhà văn.

+ Phong cỏch sỏng tỏc cú thể biểu hiện ở việc chọn đề tài.

+ Phong cỏch sỏng tỏc cú thể biểu hiện ở việc chọn thể loại, mỗi nhà văn chỉ viết thành cụng nhất ở một thể loại, thể loại ấy chớnh là phong cỏch của họ.

+ Phong cỏch sỏng tỏc cú thể biểu hiện ở sự vận dụng ngụn ngữ. + Phong cỏch sỏng tỏc cú thể biểu hiện ở giọng điệu.

+ Phong cỏch sỏng tỏc cú thể biểu hiện ở cỏch xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trung tõm.

- Phong cỏch nghệ thuật là nột riờng, đậm tớnh cỏ thể, nhưng phải cú liờn hệ mật thiết với hệ thắng chung cỏc phong cỏch của một thời đại văn học. Vớ dụ: Phong cỏch của cỏc nhà thơ Xuõn Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn… trước cỏch mạng thỏng Tỏm đều nằm trong phong cỏch lóng mạn của trào lưu Thơ mới lóng mạn Việt Nam 1932 – 1945. Đồng thời, phong cỏch nghệ thuật chỉ cú giỏ trị khi nú thực sự cống hiến cho sự tồn tại và phỏt triển phong phủ, đa dạng của văn học dõn tộc núi chung.

- Phong cỏch sỏng tỏc chịu ảnh hưởng của những phương diện tinh thần khỏc nhau như tõm lý, khớ chất, cỏ tớnh của người sỏng tỏc. Đồng thời, nú cũng mang dấu ấn của dõn tộc và thời đại. Mỗi một thời đại lịch sử và thời đại văn học tương ứng cú thể tạo ra những phong cỏch sỏng tỏc mang đặc trưng riờng:

7.2. Hướng giải quyết

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa của vấn đề lớ luận trong đề bài

- Cắt nghĩa, giảng giải những từ ngữ, hỡnh ảnh khú hiểu, thụng qua cỏc phộp tu từ, lối núi vớ von giàu ẩn ý của nhận định hoặc cỏc nhận định, của bài thơ, cõu chuyện...

- Giải thớch nghĩa của từng vế, từng phần của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Nờu tổng hợp nội dung, ý nghĩa chung. Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Nờu ý kiến đỏnh giỏ của người viết về vấn đề nghị luận (thường là đồng tỡnh với vấn đề), khẳng định tớnh đỳng đắn của vấn đề nghị luận (nếu đề cú hai nhận định thỡ nờu ý kiến đối với từng nhận định rồi đỏnh giỏ chung về hai nhận định)

- Sử dụng những hiểu biết lớ luận về tỏc phẩm văn học, đặc trưng của văn học, nội dung và hỡnh thức tỏc phẩm văn học, phong cỏch sỏng tỏc để lớ giải vấn đề, hoặc cỏc vấn đề nghị luận, xung quanh những kiến thức như:

+ Khỏi niệm phong cỏch sỏng tỏc

+ Đặc điểm của phong cỏch sỏng tỏc + Biếu hiện của phong cỏch sỏng tỏc

Bước 3: Phõn tớch, chứng minh cho vấn đề nghị luận trong đề bài

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm, hoặc nhúm tỏc phẩm được nờu trong đề bài để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm đó học, đó đọc để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Chỳ ý đưa thờm những tỏc phẩm, hoặc một phương diện của tỏc phẩm bờn ngoài khỏc để đối chiếu so sỏnh làm phong phỳ và thuyết phục thờm cho vấn đề.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề

- Khẳng định lại tớnh đỳng đắn, sõu sắc của nhận định.

- Nếu là hai nhận định thỡ khẳng định tớnh đỳng đắn của từng nhận định, mối quan hệ giữa hai nhận định, thường là sự kết hợp, bổ sung cho nhau

- Nhấn mạnh tớnh minh họa, sức thuyết phục của dẫn chứng vừa phõn tớch ở trờn đối với vấn đề của đề bài.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- Khẳng định ý nghĩa quan trọng của vấn đề đối với người cầm bỳt.

- Vai trũ quan trọng của vấn đề trong việc định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả.

- Cú thể bổ sung thờm những khớa cạnh chưa thỏa đỏng, hoặc phản bỏc những chỗ chưa đỳng (nếu cú)

7.3. Đề minh họa

Núi về tớnh độc đỏo trong sỏng tỏc văn học, cú ý kiến cho rằng ” Nghệ thuật là lĩnh vực độc đỏo, vỡ vậy nú đũi hỏi người sỏng tỏc phải cú phong cỏch nổi bật tức là cú nột gỡ đú rất riờng mới lạ thể hiện trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh”.

Anh, chị cú suy nghĩ gỡ về ý kiến trờn? Hóy làm sỏng tỏ qua một truyện ngắn 1930- 1945 trong chương trỡnh Ngữ văn 11.

Đứng trước dạng đề này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

41 - Văn học là một loại nghệ thuật thuộc phạm trự độc đỏo. Một tỏc phẩm văn học đớch thực là tỏc phẩm cú vẻ đẹp về nghệ thuật thực sự khỏc biệt.

- Lao động của nhà văn là lao động sỏng tạo. Mỗi nhà văn đều phải tạo cho mỡnh một nột riờng độc đỏo, một phong cỏch nghệ thuật tức là cú nột gỡ đú rất riờng mới lạ thể hiện trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Đú là sự khẳng định vị trớ nhà văn trong trào lưu văn học trong nền văn học.

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Đõy là một ý kiến đỳng đắn.

. - Văn học là tấm gương phản ỏnh đời sống, mà dũng chảy đời sống thỡ khụng lặp lại bao giờ nờn văn học luụn phản chiếu, lớ giải, đỏnh giỏ, dự bỏo về những yếu tố mới mẻ khụng ngừng ấy.

- Văn học là lĩnh vực của cỏi độc đỏo. Đặc biệt là sỏng tạo ra cỏi mới. Cỏi mới trong văn học là cỏi chưa từng cú, cỏi được sỏng tạo ra lần đầu, cú ý nghĩa đổi mới tiếng núi nghệ thuật, là sự phỏt hiện vấn đề mới về con người và xó hội. Tất nhiờn mọi cỏi mới đều cú cội nguồn sõu xa trong truyền thống văn học dõn tộc và nhõn loại nhưng nú phải cú cỏi gỡ đú vượt lờn, mở ra. Chỉ những tỏc phẩm cú sự sỏng tạo mới lạ, giàu giỏ trị thẩm mĩ mới cú sức hấp dẫn lớn, cú thể vượt qua quy luật băng hoại khắc nghiệt của thời gian.

- Việc sỏng tạo ra cỏi mới tạo nờn phong cỏch riờng, gương mặt tinh thần riờng của mỗi nhà văn. Phong cỏch nổi bật của nhà văn biểu hiện ở nột rất riờng mới lạ trong tỏc phẩm của mỡnh. Đú là nhà văn phải cú cỏi nhỡn cỏch cảm thụ giàu tớnh khỏm phỏ nghệ thuật đối với cuộc đời; Nhà văn cú nột riờng trong sự lựa chon xử lớ đề tài xỏc định chủ đề, xỏc định đối tượng miờu tả; nhà văn cũng cần cú giọng điệu riờng gắn với cảm hứng sỏng tỏc và một điều cơ bản nữa là trong sỏng tỏc của nhà văn phải cú tớnh thống nhất ổn định trong cỏch sử dụng cỏc phương thức phương tiện nghệ thuật.

Bước 3: Phõn tớch, chứng minh

Học sinh lựa chọn tỏc phẩm truyện ngắn tiờu biểu của văn học VN giai đoạn 1930-1945, (Vớ dụ truyện ngắn “Chớ Phốo” của Nam Cao): Nột riờng mới lạ ở tỏc phẩm “Chớ Phốo” của Nam Cao:

- Nam Cao thể hiện tư tưởng nhõn đạo mới mẻ. Phỏt hiện miờu tả phẩm chất tốt đẹp của người nụng dõn ngay cả khi họ bị thực dõn phong kiến tàn ỏc biến thành quỷ dữ.

- Tỏc phẩm đó ghi nhận thành cụng trong xõy dựng nhõn vật Chớ Phốo và Bỏ Kiến là những nhõn vật điển hỡnh, vừa cú ý nghĩa tiờu biểu vừa hết sức sống động cú cỏ tớnh độc đỏo.

- Chớ Phốo cú lối kết cấu mới mẻ, cốt truyện hấp dẫn, tỡnh tiết đầy kịch tớnh, biến húa. Ngụn ngữ sống động, giọng điệu phong phỳ, cỏch trần thuật linh hoạt.

- Đỏnh giỏ chung về phong cỏch nghệ thuật Nam Cao và những đặc sắc trong “Chớ Phốo”.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ

- Đõy là ý kiến đỳng đắn đề cập đến nột riờng, mới lạ và độc đỏo của nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật.

- Truyện ngắn “Chớ Phốo” của Nam Cao đó thể hiện rừ tớnh chớnh xỏc của lời nhận định trờn.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng

- Nhận định trờn đó đặt ra yờu cầu đối với nhà văn: cần sống sõu với đời, mở lũng đún nhận mọi õm vang của cuộc sống để từ đú phỏt hiện ra những cỏi mới mẻ xuất hiện trong dũng chảy của hiện thực cuộc sống. Đồng thời phải cú ý thức trau dồi, rốn luyện tài năng để cú thể cú những cỏch biểu hiện mới lạ, hấp dẫn….

- Nhận định cũng đó đặt ra yờu cầu đối với độc giả: cần chủ động, tớch cực trong tỡm hiểu tỏc phẩm để từ đú nhận ra những sỏng tạo mới mẻ, những cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm cựng tấm lũng và tài năng của nhà văn biểu hiện trong đú….

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 38 - 42)