2. Coca-cola thực hiện trách nhiệm xã hội của tại thị trường Việt Nam như thế nào?
2.1. Nghĩa vụ kinh tế
a.
Mục tiêu của hoạt động CSR.
Nghĩa vụ kinh tế là nghĩa vụ đầu tiên và cơ bản nhất của doanh nghiệp bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, mục tiêu của Coca-Cola trong hoạt động CSR ở nghĩa vụ Kinh tế là đảm bảo doanh thu và lợi nhuận thông qua việc cung cấp cho khách hàng 100% sản phẩm có chất lượng, an tồn, mang đến lợi ích vượt trội hơn cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời ra sản phẩm mới đều đặn 2 năm 1 lần để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ngồi ra, để giúp cho Coca-Cola có những bước phát triển tốt và chiến lược đúng đắn, việc duy trì và củng cố lực lượng lao động tài năng cũng là mục tiêu của Coca-Cola ở nghĩa vụ Kinh tế. Để làm được điều đó, Coca-Cola thực hiện: Ln nằm trong top 100 Doanh nghiệp có mơi trường làm việc tốt nhất Việt Nam do Nielsen và công ty nhân sự Alphabet thực hiện.
b.
Coca-Cola Việt Nam luôn chú trọng đến việc Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) nhằm tạo ra những sản phẩm mới, đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng. Theo yêu cầu của Coca-Cola toàn cầu, mỗi 2 năm, Coca-Cola Việt Nam phải ra mắt được ít nhất một sản phẩm mới. Trong 7-8 năm trở lại đây, khi thị trường nướcgiải khát có gas mất thị phần vào tay những loại nước giải khát không gas như Trà xanh, trà thảo mộc,...
Coca-Cola Việt Nam đã đầu tư hệ thống kiểm tra sản phẩm hiện đại tại các phịng thí nghiệm (phịng lab) của công ty và thuê thêm tổ chức kiểm định 32 độc lập kiểm định sản phẩm theo mẫu ngẫu nhiên để đảm bảo việc kiểm tra sản phẩm được chặt chẽ hon. Ngồi ra, khơng chỉ kiểm tra dị vật bằng mắt thường do các nhân viên kiểm mẫu kiểm tra, tất cả các nhà máy của Coca-Cola Việt Nam đều được trang bị máy soi chiếu Sensor nhằm kiểm tra dị vật trong thành phần và băng chuyền. Để đảm bảo nguồn cung ứng sản phẩm an tồn, khơng có chất độc hại, tất cả các sản phẩm của Coca-Cola đều ghi chú lượng sử dụng phù hợp theo tiêu chuẩn dinh dưỡng Việt Nam.
Bảng chi phí các hoạt động CSR của Coca-Cola ở nghĩa vụ Kinh tế
Các hoạt động Số tiền (USD) Tỷ trọng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 915,0
00
31% %
Nghiên cứu thị trường 235,000 8 %
Nghiên cứu về thói quen và hành vi tiêu dùng 50,00
0 % 2
Dự án đánh giá ý tưởng sản phẩm và thử sản phẩm 100,0 00
3 % Mua số liệu các tiệm bán lẻ (Nielsen) 50,00
0 % 2
Mua số liệu tiêu dùng (Kantar) 35,00
0 % 1
Phát triển sản phẩm mói (Chi phí R&D Thượng
Hải) 680,000 % 23
Kiểm định chất luựng sản phẩm 2,000,00
0 % 69
Khấu hao máy móc 400,0
00
14 % Chi phí nhân lực kiểm định nội bộ 1,500,00
0 % 51
Chi phí thuê tố chức kiểm định độc lập 100,0 00 3 % TỐNG CỘNG 2,915,00 0 100%
(Nguôn: Nội bộ Bộ phận sản xuât + Bộ phận giám sát Coca-Cola, 2014)
Hàng năm, Coca-Cola Việt Nam chi khoảng 235 nghìn USD cho các dự án Nghiên cứu thị trường bao gồm các dự án nhằm tìm hiểu về thói quen và hành vi tiêu dùng, thử sản phẩm, và chi phí mua các số liệu bán hàng của các tiệm bán lẻ (Retail Audit, Nielsen) hay số liệu về tiêu dùng (Consumer panel, Kantar). Điều này cho thấy Coca-Cola Việt Nam rất chú trọng đến vấn đề chất lượng sản phẩm. Mỗi sản phẩm sản
xuất ra để đến được tay người tiêu dùng phải qua nhiều khâu kiểm định và đánh giá để đảm bảo sản phẩm an toàn, chất lượng và giữ được hưong vị thom ngon đúng chuẩn.
c.
Những điểm chưa tốt của Coca-Cola ở đây là chưa giới thiệu được quy trình sản xuất hiện đại mà Coca-Cola đầu tư rất nhiều chi phí cho người tiêu dùng biết. Vì các chuyên gia cho rằng, việc tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất hiện đại càng làm gia tăng và củng cố niềm tin tuyệt đối của người tiêu dùng cho nhãn hiệu và sản phẩm.
Các sản phẩm của Coca-Cola như nước trái cây Minute Maid, nước trái cây pha sữa Nutriboost hay nước uống thể thao Aquarius không thật sự thành công và không được người tiêu dùng yêu thích.