Giới thiệu về Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank – Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (Trang 42)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU

3.1. Giới thiệu về Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thành lập theo quyết định số 57/NH- QĐ ngày 01 tháng 7 năm 1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, và chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 8 năm 1988, trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà Nƣớc tỉnh Hải Hƣng, tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc huyện, Quỹ tiết kiệm tỉnh, Ngân hàng đầu tƣ tỉnh, một số phòng của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, tổng cộng mạng lƣới có 23 chi nhánh và Phòng giao dịch trong đó có Phịng giao dịch huyện Thanh Hà.

Tháng 4 năm 1996 Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng lập Đề án và tờ trình và đƣợc Chủ tịch Hội đồng Quản trị Agribank chấp thuận cho nâng cấp Phòng Giao dịch huyện Thanh Hà thành Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng (Agribank chi nhánh Thanh Hà, Hải Dƣơng).

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dương.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNN và PTNT Việt Nam ban hành theo quy định số 223/ QĐ HĐBT -09 (ngày 05/04/1996) của hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc phòng giao dịch huyện Thanh Hà thành chi nhánh Agribank chi nhánh Thanh Hà, Hải Dƣơng Hải Dƣơng, qua đó chi nhánh thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:

Về chức năng

a. Huy động vốn: dƣới các hình thức sau:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác;

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc khi đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận;

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nƣớc ngồi;

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣớc dƣới hình thức tái cấp vốn; - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. b. Hoạt động tín dụng:

Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dƣới các hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

c. Các hình thức vay:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dƣới các hình thức sau:

Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

d. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý:

- Ngân hàng đƣợc quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phƣơng án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngƣời bảo lãnh trƣớc khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.

- Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài sản của ngƣời bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và ngƣời bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của Pháp luật.

- Ngân hàng đƣợc miễn, giảm lãi suất cho vay, phí Ngân hàng, quá hạn nợ, mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

e. Bảo lãnh:

- Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Ngân hàng đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh tốn và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác mà ngƣời nhận bảo lãnh là tổ chức cá nhân nƣớc ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

f. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:

- Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ + Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán;

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng; + Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ;

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc; + Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép; + Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.

- Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng trong nƣớc. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép.

g. Các hoạt động khác:

- Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

- Góp vốn với tổ chức tín dụng nƣớc ngồi để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng nƣớc ngồi tại Việt Nam.

- Tham gia thị trƣờng tiền tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép.

- Đƣợc quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động Ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tƣ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo hợp đồng uỷ thác và đại lý.

- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh bảo hiểm. - Cung ứng các dịch vụ:

+ Bảo quản tài sản có giá trị và các giấy tờ có giá.

- Thành lập các công ty trực thuộc để thực hiện các hoạt động kinh doanh có liên quan tới hoạt động Ngân hàng theo quy định của Pháp luật.

Về nhiệm vụ

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh với định hƣớng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

- Nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, tổ chức xây dựng và thực hiện các phƣơng án kinh doanh có hiệu quả. Tiết kiệm chi phí để tạo ra lợi nhuận.

- Cải tiến điều kiện lao động, trình độ quản lý cán bộ chuyên môn. Từng bƣớc nâng cao đời sống kinh tế cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên tại chi nhánh.

- Tuân thủ các chính sách, chế độ và pháp luật về hoạt động kinh doanh Ngân hàng, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chính sách, chủ trong chế độ báo cáo tài chính của Nhà nƣớc.

3.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý của Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dương.

* Sơ đồ bộ máy hoạt động:

Kể từ thời điểm mới thành lập cho đến nay, Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng đã có những bƣớc chuyển biến đáng kể trong mơ hình tổ chức quản lý lẫn lĩnh vực hoạt động. Bộ máy quản lý hiện nay của chi nhánh đƣợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải dƣơng * Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy hoạt động:

Ban giám đốc: Bao gồm có 01 Giám đốc điều hành chung tình hình hoạt động

kinh doanh của chi nhánh. 01 Phó giám đốc phụ trách bộ phận tín dụng và kế hoạch, 01 Phó giám đốc phụ trách bộ phận Kế toán và Ngân quỹ.

Phịng Kế tốn và Ngân quỹ:

Bao gồm có các bộ phận: Bộ phận dịch vụ khách hàng cá nhân và tổ chức kinh

tế (TCKT), bộ phận thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, bộ phận kế toán nội bộ và tổng hợp, bộ phận thẻ và thu Ngân sách nhà nƣớc…, bộ phận giải ngân và thu nợ và bộ phận hành chính. Mỗi bộ phận làm các chức năng nhiệm vụ riêng biệt do trƣởng phịng và các phó phịng phụ trách quản lý.

Phòng Kế hoạch và Kinh doanh:

Bao gồm các bộ phận: Bộ phận thẩm định và cho vay. Thực hiện các nghiệp vụ kiểm soát hồ sơ, lập báo cáo tín dụng, làm cơng tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro, và kế hoạch tổng hợp...

Phòng giao dịch trực thuộc:

Thực hiện một số lĩnh vực, nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank nhƣ: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, các sản phẩm dịch vụ theo quy định của Agribank, trừ dịch vụ thanh toán quốc tế.

P. kế hoạch và KD Giám đốc

P.Giám đốc P.Giám đốc

P. kế toán và ngân quỹ

PGD Thanh Bính Điểm giao dịch lƣu động PGD Cẩm Chế

Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền của Agribank giao… Tổ chức quản lý các hoạt động nội bộ theo quy định của Agribank.

Điểm giao dịch lƣu động:

Là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng, thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank nhƣ:

Huy động vốn; cho vay; các dịch vụ Ngân hàng nhƣ mở tài khoản, dịch vụ thanh toán trong nƣớc…; tiếp thị, tuyên truyền…; thực hiện chế độ hạch toán kế toán…; Thực hiện quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh quyết định thành lập và quản lý.

Đến thời điểm hiện tại tổng số cán bộ của Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải Dƣơng là 38 cán bộ. Cán bộ hợp đồng bảo vệ và tạp vụ là 15 ngƣời.

3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank từ năm 2016 đến năm 2018.

3.1.4.1 Hoạt động huy động vốn.

Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả hoạt động kinh doanh trong Ngân hàng. Các chủ thể trong nền kinh tế với số tiền nhàn rỗi của mình đƣợc các Ngân hàng thƣơng mại huy động nhằm làm nguồn vốn tín dụng để cho vay các chủ thể kinh tế khác.

STT Chỉ tiêu 31.12.2016 21.12.2017 31.12.2018 2017/2016 2018/2017

Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối

A Tổng nguồn huy động 896 984 1.579 +88 +14% +595 +14%

Các chỉ tiêu liên quan

-Thị phần huy động (%) 13,80 13,90 13,66 +0,10 +0,24

-Số định biên 35 37 42 +2 0,6% +5 0,6%

-Vốn huy động/1 định biên 22,37 25,45 28,57 +3,08 +13,7% +6,2 +13,7%

B Phân theo đối tƣợng 896 984 1.579 88 14% 595 18%

-Dân cƣ 389 457 756 68 19% 299 29% -Tổ chức kinh tế 234 321 243 154 17% -78 -22% -Kho bạc 167 132 378 -35 -47% 246 -47% -Tổ chức tín dụng 106 74 202 -32 -88% 128 25% C Phân theo kỳ hạn 896 984 1.579 88 14% 595 14% Không kỳ hạn 198 136 235 -62 -2% 99 2% Kỳ hạn <12 tháng 398 543 694 145 28% 151 19% Kỳ hạn 12-24 tháng 234 297 548 63 7% 251 27% Kỳ hạn >24 tháng 66 8 102 -58 -90% 94 135%

D Phân theo loại tiền tệ 896 984 1.579 88 14% 595 14%

VND 324 398 431 74 15% 175 13%

USD 487 256 394 -231 -4% 138 14%

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì việc huy động vốn gặp khơng ít khó khăn, Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng đã phát triển mở rộng mạng lƣới, đa dạng hoá sản phẩm huy động, đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, Ngân hàng tăng cƣờng quảng cáo thƣơng hiệu, tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng. Qua bảng số liệu cho thấy khả năng huy động vốn của Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng vẫn giữ tốc độ tăng dần qua các năm: cuối năm 2018, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.579 tỷ đồng, tăng 18% so cùng kỳ năm trƣớc, so năm 2016, tổng nguồn vốn huy động tăng 1,35 lần.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm thì huy động vốn bằng VND chiếm tỷ trọng lớn, vẫn tăng đều qua các năm và vốn huy động từ dân cƣ chiếm đa số với tỷ trọng 73% năm 2016, đến năm 2018 là 84%. Còn chiếm tỷ trọng thiểu số là vốn huy động từ tổ chức tín dụng, năm 2016 tỷ trọng này là 0,77%, đến năm 2018 chỉ còn 0,09%.

Theo thời hạn tiền gửi thì ta thấy việc huy động ngắn hạn < 12 tháng vƣợt trội hơn so với trung và dài hạn vì tính chất linh hoạt của loại hình này. Tốc độ tăng trƣởng năm 2017 so 2016 tăng 28% nhƣng đến năm 2018 thì lại chỉ tăng 19% so với năm 2017. Tính đến năm 2018 tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng đƣợc đánh giá nhƣ sau.

- Tổng nguồn vốn đạt 1.579 tỷ đồng, đứng đầu toàn chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. - Nguồn vốn tăng trƣởng vƣợt kế hoạch, ổn định, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD, đặc biệt là nguồn vốn dân cƣ tăng trƣởng đến 25%, góp phần chuyển dịch cơ cấu vốn theo hƣớng tích cực, bền vững, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn ổn định, vốn trung dài hạn theo đúng định hƣớng của Đề án tái cơ cấu, đảm bảo hiệu quả kinh doanh, an toàn thanh khoản..

- Mối quan hệ với các tổ chức tiền gửi nhƣ KBNN, BHXH, các doanh nghiệp, khách hàng gửi tiền truyền thống đƣợc giữ ổn định. Trình độ nhận thức, am hiểu nghiệp vụ và tác phong giao dịch của cán bộ làm nghiệp vụ huy động vốn đƣợc cải thiện, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín, hình ảnh và thƣơng hiệu Agribank.

- Thị phần huy động vốn đƣợc giữ vững trong nhiều năm liền kề trong bối cảnh các TCTD cạnh tranh quyết liệt, thậm chí trên thị trƣờng vẫn cịn hiện tƣợng “lách” trần lãi suất, khiến một số khách hàng truyền thống dao động.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng.

Bảng 3.2. Tình hình dƣ nợ tại Agribank chi nhánh Thanh Hà

STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 A Tổng dƣ nợ quy đổi 976 1.034 1.276 58 3 242 9,8% 1 Ngắn hạn 465 674 686 209 2 12 6,4% 2 Trung hạn 125 36 131 128 20 95 8,4% 3 Dài hạn 386 323 458 -63 -25 135 21,3% 4 UTĐT&TT 0 1 0 1 -1 -95,5% 5 Dƣ nợ khác 1

B Các chỉ tiêu liên quan

1 Thị phần tín dụng (%) 11,39 9,29 8,87 -2,10 -0,42 2 Số định biên 35 37 42 2 5 3 Dƣ nợ/ 1 định biên 17,26 16,61 17,36 -0,65 -3,77% 0,75 4,5% 4 Nội tệ 785 632 660 -153 -3 28 12,95 5 Ngắn hạn 618 723 806 105 3 83 10,3% 6 Trung hạn 35 70 85 35 21 15 8,4% 7 UTĐT&TT 0 1 0 1 -1 -92.5% 8 Dƣ nợ khác 9 Ngoại tệ 657 471 245 -186 -15 -226 -57,9% 10 Ngắn hạn 821 531 185 -290 -12 -346 -66,6% 11 Trung hạn 32 0 0 -32 -100 0 12 Dài hạn 316 240 206 -76 -16 -34 -29,9%

Nguồn: Phịng Kế tốn & Ngân quỹ Agribank CN Thanh Hà Hải Dương

Qua biểu trên ta nhận thấy rằng tình hình dƣ nợ tại Agribank chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng tăng trƣởng tƣơng đối ổn định trong 3 năm 2016, 2017 và 2018.

Tổng dƣ nợ tại thời điểm cuối năm 2017 giảm hơn so với năm 2016 nhƣng con số giảm đi là rất nhỏ khơng đáng kể. Điều đáng nói là mặc dù tổng dƣ nợ giảm nhƣng về tổng quan dƣ nợ ngắn hạn và trung hạn đều tăng hơn so với cùng kỳ, chỉ có dƣ nợ dài hạn giảm nhiều ảnh hƣởng đến tổng dƣ nợ của Chi nhánh. Đến năm 2018, dƣ nợ tăng trƣởng 9,8% đạt mức dƣ nợ là 1.276 tỷ đồng.

Tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh tăng 9,8%. Trong đó, nội tệ tăng 13%,

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank – Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)