Thực trạng đánh giá rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank – Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (Trang 52 - 57)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU

3.2. Phân tích quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Thanh Hà

3.2.1. Thực trạng đánh giá rủi ro tín dụng

Hiện nay, quy trình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng của Agribank đƣợc thực hiện căn cứ vào tính chất khác nhau giữa các nhóm khách hàng vay vốn. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đánh giá chất lƣợng tín dụng thơng qua phƣơng pháp đánh giá khách hàng bằng thang điểm thống nhất, hệ thống này sử dụng phƣơng pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng hộ, gia đình có dƣ nợ 500 triệu đồng trở lên, kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Trong mỗi nhóm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ bao gồm

nhiều chỉ tiêu nhỏ. Số lƣợng chỉ tiêu nhỏ, thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu sẽ là khác nhau đối với mỗi loại khách hàng hay ngành nghề kinh tế.

Hình 3.2. Quy trình chấm tín dụng và phân loại khách hàng.

Theo quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội vụ, việc chấm điểm khách hàng nội bộ thực hiện 5 lần trong năm vào tháng cuối cùng của mỗi quý và tháng 12 (31/3; 30/06; 30/09; 30/11; 31/12). Riêng đối với quý IV, thực hiện chấm điểm khách hàng vào tháng 11. Đối với các tháng cịn lại trong q, khơng thực hiện chấm điểm lại đối với khách hàng đã đƣợc chấm điểm trong quý trƣớc (kể cả đối với khách hàng có báo cáo tài chính mới hoặc có những thơng tin thay đổi khác).

Trên cơ sở chấm điểm khách hàng, mỗi khách hàng sẽ đƣợc xếp vào một nhóm nào đó và áp dụng chính sách phù hợp. Căn cứ vào tổng số điểm đạt, khách hàng sẽ đƣợc phân loại vào một trong 10 mức xếp hạng nhƣ nhau: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D.

Căn cứ vào kết quả xếp hạng, các khoản nợ của khách hàng sẽ đƣợc phân loại vào các nhóm nợ tƣơng ứng nhƣ sau:

Bảng 3.4. Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng Xếp hạng khách hàng theo Phân loại nhóm nợ Hệ thống xếp hạng nội AAA Nợ nhóm 1 AA A BBB Nợ nhóm 2 BB B Nợ nhóm 3 CCC CC C Nợ nhóm 4 D Nợ nhóm 5

Hàng tháng, CN phải thực hiện việc phân loại nợ theo kết quả xếp hạng của kỳ xếp hạng gần nhất. Việc phân loại nợ của các tháng không trùng với kỳ xếp hạng nội bộ liền kề để thực hiện phân loại nợ.

Hiện nay việc phân loại nợ theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Agribank chỉ đƣợc thực hiện đối với những khách hàng có đủ thơng tin để xếp hạng tín dụng, những khách hàng cịn lại nhƣ khách hàng mới thành lập chƣa đủ thông tin để định hạng thì việc phân loại nợ của những khách hàng này vẫn tuân theo điều 6 Quyết định 595/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 18/8/2015 của Agribank Việt Nam.

Chi nhánh đã áp dụng chấm điểm khách hàng trong việc phân loại và đánh giá khách hàng song việc thực hiện chấm điểm theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ vẫn còn bọc lộ nhiều khuyết điểm. Điều này đƣợc thể hiện ở chỗ kết quả chấm điểm và xếp loại nhìn chung vẫn cịn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, cảm tính và có khi mang tính hình thức của cán bộ QHKH, nhất là các chỉ tiêu phi tài chính nhƣ về năng lực điều hành của ngƣời quản lý, độ nhạy của Ban lãnh đạo, triển vọng phát triển của khách hàng...dẫn đến việc chấm điểm không chặt chẽ, phản ánh khơng chính xác số điểm khách hàng dẫn đến xếp hạng khách hàng, ảnh hƣởng đến kết

quả phân loại nợ. Bên cạnh đó, thơng tin số liệu khơng chính xác và thiếu sự minh bạch của báo cáo tài chính cũng ảnh hƣởng đến việc xếp hạng khách hàng. Cho nên, tại CN có những khản nợ chƣa quá hạn nhƣng trên thực tế có nguy cơ gặp rủi ro cao, thậm chí dẫn đến mất vốn...vẫn đƣợc đánh giá nợ đủ tiêu chuẩn chƣa đƣợc xếp vào nợ xấu để tiến hành những biện pháp phịng ngừa.

Sau q trình chấm điểm khách hàng theo nhƣ quy định của toàn hệ thống, Chi nhánh sẽ ứng dụng nó trong việc ra quyết định tín dụng và giám sát sau khi cho vay nhƣ hƣớng dẫn trong bảng sau:

Bảng 3.5. Cấp tín dụng và giám sát cho vay với các nhóm khách hàng.

Loại Điểm Cấp tín dụng Giám sát sau khi

cho vay

AA A

92,4- 100

Ƣu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay (có thế cho vay tín chấp).

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng

AA 84,8- 92,3

Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp).

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng.

A 77,2- 84,7

Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống. không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay ( có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhập thông tin BBB 69,6- 77,1 Có thể mở rộng tín dụng; không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ƣu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn.

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.

BB 62- 69,5

Hạn chế mở rộng tín dụng; chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp đảm bảo tiền vay hiệu quả. Việc cho vay mới hay các khoản cho vay dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phƣơng án vay vốn. Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm. B 54,4- 61,9 Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay. Các khoản vay mới chỉ đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phƣng án bảo đảm tiền vay.

Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động.

CCC 46,8- 54,3

Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phƣơng án khắc phục khả thi

Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ sung TSBĐ.

CC 39,2- 46,7

Khơng mở rộng tín dụng; tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phƣơng án khắc phục khả thi.

Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng

C 31,6- 39,1

Khơng mở rộng tín dụng; tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm

Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế

D <31,6

Khơng mở rộng tín dụng; tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kế cả xử lý sớm tài sản đảm bảo.

Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế

Nguồn: sổ tay tín dụng Agribank, 2018

Cịn đối với khách hàng cá nhân, sau khi tiến hành q trình chấm điểm tín dụng, kết quả chấm điểm sẽ đƣợc áp dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng nhƣ hƣớng dẫn trong bảng:

Bảng 3.6. Cấp tín dụng với các hạng khách hàng

Loại Điểm Cấp tín dụng

Aaa >=401 Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng. Aa 351-400 Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng

a 301-350 Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng

Bbb 251-300 Cấp tín dụng với hạn mức phụ thuộc vào phƣơng án đảm bảo tiền vay

Bb 201-250 Có thể cấp tín dụng nhƣng phải xem xét kỹ lƣợng phƣơng án vay vốn và bảo đảm tiền vay

B 151-200 Khơng khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ. Ccc 101-150 Từ chối cấp tín dụng

Cc 51-100 Từ chối cấp tín dụng C 0-50 Từ chối cấp tín dụng d <0 Từ chối cấp tín dụng

Nguồn: sổ tay tín dụng Agribank, 2018

Do hạng khách hàng phải phản ánh chính xác tình trạng rủi ro của mỗi khách hàng nên Agribank CN Thanh Hà Hải Dƣơng sẽ đánh giá lại khách hàng mỗi năm 1lần. Ngồi ra, cán bộ tín dụng cũng đánh giá lại khách hàng bất kỳ lúc nào có sự kiện xảy ra có thể gây ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó đề ra các biện pháp quản lý nợ thích hợp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank – Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)