Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp
trước, các biến có hệ số tương quan - biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn
0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần hạ tầng cơng nghệ được trình
bày ở bảng sau đây:
Bảng 4.9 CRONBACH ALPHA CỦA THANG ĐO HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ
Biến Tên biến Tương quan
với biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,635
Q19.1 Hệ thống chấp nhận thẻ (ATM, POS)
rộng khắp 0,431 0,567
Q19.2 Giao dịch ln chính xác 0,465 0,513
Q19.3 Thời gian thực hiện qua thẻ nhanh chóng 0,446 0,536
Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra 2012
Theo bảng trên ta có Cronbach Alpha của thành phần hạ tầng công nghệ là 0,635 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến có hệ số tương quan biến-tổng điều cao, phần lớn các hệ số này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp và đạt được sự tin cậy.
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần chính sách marketing của đơn
Bảng 4.10 CRONBACH ALPHA CỦA THANG ĐO CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA ĐƠN VỊ CẤP THẺ
Biến Tên biến Tương quan
với biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,761
Q19.4 Thái độ phục vụ của nhân viên nhiệt
tình, chuyên nghiệp 0,471 0,750
Q19.5 Phát hành thẻ miễn phí 0,529 0,724
Q19.6 Hướng dẫn khách hàng và cho khách
hàng giao dịch thử 0,652 0,651
Q19.7 Chương trình khuyến mãi, hậu mãi tốt 0,600 0,687
Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra 2012
Theo bảng trên ta có Cronbach Alpha của thành phần chính sách marketing của đơn vị cấp thẻ là 0,761 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến có hệ số tương quan biến - tổng điều cao, phần lớn các hệ số này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp và đạt được sự tin cậy.
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần khả năng sẵn sàng của hệ
thống ATM và đơn vị cấp thẻ được trình bày ở bảng sau đây:
Bảng 4.11 CRONBACH ALPHA CỦA THANG ĐO KHẢ NĂNG SẴN SÀNG CỦA HỆ THỐNG ATM VÀ ĐƠN VỊ CẤP THẺ
Biến Tên biến Tương quan
với biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,794
Q19.8 Số lượng máy giao dịch ATM nhiều 0,563 0,760
Q19.9 Vị trí đặt máy ATM thuận tiện, phù hợp 0,641 0,733
Q19.10 Mở thẻ tại nơi công cộng (trường học,…) 0,455 0,791
Q19.11 Thời gian nhận thẻ nhanh 0,645 0,734
Q19.12 Máy ATM hoạt động liên tục 24/24 0,574 0,755
Theo bảng trên ta có Cronbach Alpha của thành phần khả năng sẵn sàng của hệ thống ATM và đơn vị cấp thẻ là 0,794 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này
đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến có hệ số tương quan biến - tổng điều cao, phần
lớn các hệ số này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp và đạt được sự tin cậy.
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần tiện ích sử dụng được trình
bày ở bảng sau đây:
Bảng 4.12 CRONBACH ALPHA CỦA THANG ĐO TIỆN ÍCH SỬ DỤNG
Biến Tên biến Tương quan
với biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,720
Q19.13 Nhận các khoản tiền khuyến khích
học tập (học bổng, khen thưởng) 0,451 0,687
Q19.14 Chuyển khoản khi có nhu cầu dễ dàng 0,500 0,671
Q19.15 Rút và thanh toán tiền thông qua
máy ATM ở ngân hàng khác 0,384 0,713
Q19.16 Thanh toán tiền bằng thẻ khi mua
hàng hóa, dịch vụ 0,599 0,623
Q19.17 Thanh tốn các loại phí sinh hoạt,
học tập 0,514 0,660
Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra 2012
Theo bảng trên ta có Cronbach Alpha của thành phần tiện ích sử dụng là 0,720 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến có hệ số tương quan biến - tổng điều cao, phần lớn các hệ số này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp và đạt được sự tin cậy.
Tóm lại, hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo trên đều đạt tiêu chuẩn (>0,6), đồng thời tương quan biến-biến tổng của các biến đều đạt yêu cầu và độ tin cậy (>0,3). Cho nên các biến đo lường của các thành phần này đều