Phân tắch tình hình biến ựộng của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh đồng bằng sông cửu long ở cần thơ (Trang 62 - 71)

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN đỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN

4.2.2. Phân tắch tình hình biến ựộng của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

4.2.2.1. Khái quát về tình hình huy ựộng vốn của ngân hàng

Huy ựộng vốn là vấn ựề quan trọng trong việc tạo vốn ựể cho vay và phát triển, ựồng thời nó cũng là vấn ự ề cơ bản ự ể quyết ựịnh cho hoạt ự ộng kinh doanh tiền tệ tắn dụng của mỗi NHTM.

Thực hiện vai trò là trung gian tài chắnh, ngân hàng sẽ ựi vay ựể cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chắnh tiền tệ cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt ựộng huy ựộng vốn của ngân hàng không chỉ có ý nghĩa ựối với bản thân ngân hàng mà cịn có ý nghĩa ự ối với tồn xã hội. Thơng qua hoạt ựộng huy ự ộng vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt ựộng ựầu tư và cho vay ựối với nền kinh tế của ngân hàng, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu cho người dân gửi tiền và vay vốn tại chỗ thuận lợi, an tồn.

Huy ựộng vốn là cơng tác trọng tâm và xuyên suốt trong hoạt ựộng của ngân hàng. Trong những năm gần ựây, do những biến ựộng của nền kinh tế, cùng với việc trên ựịa bàn ngày càng có nhiều ngân hàng, nên việc huy ựộng vốn trong dân cư cũng gặp nhiều khó khăn. Tại chi nhánh, tổng nguồn vốn huy ựộng liên tục tăng qua ba năm một phần là do lãi suất huy ựộng tăng. Có thể thấy vốn huy ự ộng tại BacABank.đBSCL trong thời gian qua tăng trưởng ổn ựịnh luôn trên 20% sau mỗi năm, trong ựó năm 2010 tăng 22,22% so với năm 2009 ựạt 220 triệu ựồng, năm 2011 tăng lên thêm 60,64 triệu ựồng tương ựương

27,56%. để có ựược kết quả này thì trong thời gian qua ngân hàng ln quan tâm và có những ựịnh hướng ựúng ựắn trong cơng tác huy ựộng vốn, vừa duy trì ựược khách hàng cũ, vừa mở rộng khách hàng mới ựể gia tăng lượng vốn huy ựộng vì ựây là nguồn vốn tạo ra sự chủ ựộng cho ngân hàng trong việc ựầu tư cho vay vốn bằng các chắnh sách khuyến mãi và việc tăng cường mở rộng các mối quan hệ của các nhân viên TD của NH.

Tiền gửi của cá nhân, chủ yếu là những khoản tiền gửi tiết kiệm của người

dân có số vốn nhàn rỗi ựem gửi vào ngân hàng nhằm mục ựắch kiếm lời qua mức lãi suất nhận ựược từ NH. Tiền gửi cá nhân tăng liên tục qua các năm và chiếm một lượng lớn trong tổng số vốn huy ựộng của NH, luôn trên 72% trong 3 năm 2009 ựến 2011. Trong ựó, năm 2009 là 180 triệu ựồng chiếm 72,22%,, năm 2010 ìa 220 triệu ựồng chiếm 73,86% và tăng ựạt 280,64 triệu ựồng năm 2011. đây chắnh là những thành công trong công tác huy ựộng vốn từ những khoản tiền gửi tiết kiệm do nhân viên TD của NH thực hiện tốt cơng tác tìm kiếm KH, mở rộng quan hệ kết hợp với nhiều chắnh sách khuyến mãi dành cho những khoản gửi tiết kiệm và cho khách hàng là các nhân tiết kiệm dự thưởng, tài khoản Như Ý, sản phẩm tiết kiệm tắch luỹ theo số tiền góp hàng kỳ,Ầ vào thời ựiểm cuối năm ựể nhận thưởng trong dịp Tết ựến, xuân về nhằm thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân của NH Hội sở. Cụ thể, vào cuối năm 2010, NH ựã phát hành 40 ngàn thẻ cào có tổng giá trị giải thưởng lên ựến 5 tỷ dồng cho những KH ựến NH ựể gửi tiền tiết kiệm và chương trình khuyến quay số trúng thưởng từ tháng 10 ựến tháng 12/2011 dành cho tất cả các khách hàng cá nhân mở mới các loại tài khoản thanh toán, tài khoản Như Ý và sản phẩm tiết kiệm tắch lũy với 3 bộ giải thưởng, mỗi bộ gồm 4 lò vi sóng Electrolux EMM2016W, 4 vỉ nướng ựiện Tefal TG 3800, 4 máy hút bụi Sanyo SC-297T; 03 giải ba mỗi giải 1 máy ảnh Sony DSCW510; 03 giải nhì mỗi giải 1 máy tắnh xách tay Toshiba Satellite C640- 1008U và 02 giải nhất mỗi giải 1 máy tắnh bảng Apple Ipad 2 16GB.

SVTH: Trần Thị Ánh Hồng - Trang 64 - MSSV: 4093770

Bảng 12. CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY đỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI đOẠN 2009 Ờ 2011

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

Tuyệt ựối Tương ựối (%) Tuyệt ựối Tương ựối (%)

1. Tiền gửi của cá nhân 130,00 162,50 202,40 32,50 25,00 39,90 24,55

+ Không kỳ hạn 10,00 7,50 12,80 (2,50) (25,00) 5,30 70,67

+ Có kỳ hạn =<12 tháng 115,00 145,00 180,60 30,00 26,09 35,60 24,55

+ Có kỳ hạn >12 tháng 5,00 10,00 9,00 5,00 100,00 (1,00) (10,00)

2. Tiền gửi của tổ chức 50,00 57,50 78,24 7,50 15,00 20,74 36,07

+ Không kỳ hạn 20,00 22,50 35,20 2,50 12,50 12,70 56,44

+ Có kỳ hạn =<12 tháng 30,00 35,00 43,04 5,00 16,67 8,04 22,97

TỔNG CỘNG 180,00 220,00 280,64 40,00 22,22 60,64 27,56

Bên cạnh ựó, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm vị trắ cao và ựược khách hàng ưa chuộng hơn vì thường thì KH khơng sử dụng khoản tiền này ngay và ắt rủi ro hơn tiền gửi không kỳ hạn. đây là sản phẩm truyền thống của NHTM. đồng thời, theo thói quen của người Việt thì việc thanh tốn qua NH là chưa cao, bởi người dân vẫn xem tiền mặt là công cụ thanh tốn chắnh cho mọi giao dịch. Chắnh vì thế mà khoản tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn huy ựộng.

Năm 2009, TGTK có kỳ hạn là 120 ựồng triệu chiếm 92,3% và TGTK không kỳ hạn là 10 triệu ựồng chỉ chiếm 7,7%. Tuy là không cao so với các NHTM khác trên cùng ựịa bàn do là một NH mới thành lập không lâu nhưng giá trị này ựang dần tăng lên, có nghĩa là ngày càng có nhiều người biết ựến NH. đến năm 2010, TGTK có kỳ hạn tăng lên 155 triệu ựồng tương ựương 95,38% trên tổng số TGTK của KH, TGTK khơng kỳ hạn giảm xuống chỉ cịn 7,5 triệu ựồng. Tuy nhiên, năm 2011 các tiện ắch cho các tài khoản TGTK khơng kỳ hạn ngày càng nhiều, có thể rút tiền mọi lúc mọi nơi nên khoản tiền này bắt ựầu tăng lên 12,8 triệu ựồng và TGTK có kỳ hạn cũng tăng lên 189,6 triệu ựồng.

Tiền gửi của tổ chức, ngoài các các khoản tiền gửi chắnh của NH là TGTK

thì tiền gửi của các tổ chức cũng là một bộ phận cấu thành nguồn vốn huy ựộng của NH. Tiền gửi của tổ chức cũng tăng qua các năm do uy tắn của NH ngày càng tăng kết hợp với mối quan hệ rộng rộng rãi của các nhà quản lý trong NH và tốc ựộ tăng trưởng cao nhất là năm 2011 tăng trưởng 36,07% so với năm 2010. Cụ thể là năm 2009, ựạt 50 triệu ựồng, năm 2010 tăng lên 57,5 triệu ựồng và ựến năm 2011 tăng nhanh lên 78,24 triệu ựồng.

Tuy nhiên, khác với khoản TGTK thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế này chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ hạn dùng ựể thanh tốn phục vụ cho các giao dịch kinh tế của họ do phương thức thanh tốn bằng hình thức chuyển khoản ựang chiếm ưu thế trong thời buổi hiện ựại hoá ngày nay, nên các khoản tiền gửi không kỳ hạn ngày càng tăng. Năm 2009, TG KKH của tổ chức là 20 triệu ựồng chiếm khoảng 40% trên tổng số tiền gửi của tổ chức, tăng lên 22,5 triệu ựồng năm 2010 và tiếp tục tăng lên 35,2 triệu ựồng năm 2011 chiếm khoảng 45% do

các giao dịch mua bán của các tổ chức ngày càng nhiều mà như ở trên ựã nói thì hình thức thanh tốn chủ yếu trong thời ựại hiện nay ựang chuyển dần từ thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán bằng chuyển khoản nên các tổ chức kinh tế phải tăng các khoản tiền gửi KKH tại NH lên ựể ựáp ứng nhu cầu. đồng thời, khoản TG CKH của tổ chức tại NH cũng tăng do nền kinh tế ựang dần phục hồi sau giai ựoạn khủng hoảng nhưng các tổ chức không như người dân họ luôn muốn lợi nhuận của những khoản tiền họ có ựược là tối ựa nên gửi NH ựể lấy lãi không phải là biện pháp tốt nhất. Vì vậy, các tổ chức chỉ gửi tiền trong ngắn hạn ựể ựợi thời cơ rút tiền ựi ựầu tư KD các lĩnh vực khác. Cụ thể như sau, năm 2010 là 35 triệu tăng 5 triệu ựồng so với năm 2009 tương ựương 16,67%, ựến năm 2011 tiếp tục tăng thêm 8,04 triệu ựồng chiếm 22,97%, có tỷ trọng 55% trên tổng TG của tổ chức.

4.2.2.2. Phân tắch tình hình biến ựộng của nguồn vốn nhạy cảm lãi suất

Quản lý nguồn vốn, việc này ựòi hỏi cân nhắc các rủi ro phụ thuộc thuộc vào lãi suất cũng như khoản chênh lệch giữa chi phắ vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay của các ngân hàng khác) và mức lợi nhuận có thể thu ựược khi ựầu tư vào tắn dụng và chứng khoán. Mục tiêu chắnh của phương thức quản lý này là bảo ựảm thanh khoản của ngân hàng, bảo ựảm ựủ vốn cho nhu cầu tắn dụng hợp lệ và duy trì lãi suất cơ bản ròng và lợi nhuận.

NV NCLS là những khoản nợ trong ựó chi phắ lãi suất sẽ thay ựổi trong thời gian nhất ựịnh khi lãi suất thay ựổi. NV NCLS bao gồm: Các khoản tiền gửi thanh toán, TG KKH, TGTK KKH, các khoản vay ngắn hạn trên thi trường tiền tệ, vay qua ựêm, vay tái chiết khấu,Ầ

Cũng giống như TS thì bên phần nguồn vốn này cũng xét sự nhạy cảm của lãi suất theo kỳ hạn 12 tháng. Như vậy, NV NCLS của BacABank.đBSCL bao gồm: TGTK KKH và CKH =< 12 tháng, TG của các tổ chức KKH và CKH =< 12 tháng và các khoản nợ khác.

Tại chi nhánh, nhìn chung tổng nguồn vốn NCLS tăng liên tục qua ba năm. Năm 2010 ựạt 212,5 triệu ựồng tăng 19,11% so với năm 2009, ựến

năm 2011 thì tăng 29,31% so với năm 2010. đặc biệt, tổng các khoản tiền gửi từ việc huy ựộng vốn luôn chiếm khoảng 98% do ựây là nguồn vốn chắnh của NH và công tác huy ựộng vốn tốt với nhiều chương trình khuyến mãi. Và trong danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất này cũng ảnh hưởng ựến chi phắ trả lãi tiền gửi và ắt nhiều ảnh hưởng ựến cơ cấu cho vay của ngân hàng, do ựó cần phải nắm rõ sự biến ựộng trong cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thông qua việc ự i vào phân tắch từng khoản mục.

0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TGTK

TG của tổ chức Các khoản nợ khác

Hình 7. CƠ CẤU NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG GIAI đOẠN 2009 - 2011

a) Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn = < 12 tháng

TGTK là những khoản tiền gửi của cá nhân nhằm mục ựắch tắch luỹ thu nhập dôi ra hàng tháng ựể kiếm lời từ tiền lãi, khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn và quan trong ựối với NH vì ựây là nguồn vốn lớn và ổn ựịnh. Tuy nhiên trong khoản mục này ta chỉ xét ựến những khoản TGTK KKH và CKH ựến 12 tháng những khoản mục này dễ bị ảnh hưởng bởi sự thay ựổi lãi suất trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011 hơn những khoản mục TGTK hơn 12 tháng.

Năm Triệu ựồng

Tại chi nhánh đBSCL, khoản này luôn chiếm khoảng 70% trên tổng NV NCLS. Năm 2009 là 125 triệu ựồng, tăng lên thêm 27,5 triệu tương ựương 22% năm 2010 và tăng ựến 193,4 triệu ựồng tăng trưởng 26,82%. Trong ựó, TGTK CKH =< 12 tháng chiếm tỷ trọng cao luôn trên 90% tổng TGTK tuy ựây cũng là những khoản TG ngắn hạn, cũng NCLS nhưng trong giai ựoạn này thì kỳ hạn như vậy sẽ giảm bớt sự lo lắng của KH là cá nhân do ảnh hưởng của sự thay ựổi lãi suất hơn là các khoản TG KKH mà KH lại khơng thể ựem tiền của mình gửi trong dài hạn ựược vì sự bất an trong việc chỉ số lạm phát ngày càng tăng cao và không thể lường trước chiều hướng biến ựộng của lãi suất. đồng thời, với những chương trình khuyến mãi của NH nhằm vào mục tiêu là những KH là cá nhân nên khoản TGTK chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng.

b) Tiền gửi của các tổ chức không kỳ hạn và có kỳ hạn = < 12 tháng

Tiền gửi của các tổ chức thường là tiền gửi thanh tốn nên khơng có kỳ hạn ựể KH có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà khơng cần thơng báo với NH và NH có trách nhiệm ựáp ứng nhu cầu ựó hoặc những khoản tiền gửi có kỳ hạn rất ngắn, là những khoản tiền gửi có kỳ hạn ựến 12 tháng nên những khoản này cũng có sự NCLS.

Năm 2010, khoản TG này của NH tăng 7,5 triệu ựồng tương ựương 15% so với năm 2009 ựạt 57,5 triệu ựồng, trong ựó TG KKH là 22,5 triệu ựồng và TG CKH ựến 12 tháng là 35 triệu ựồng. Năm 2011, tiếp tục tăng lên ựạt 78,24 triệu ựồng với tốc ựộ tăng trưởng 36,07%. để ựáp ứng nhu cầu thanh toán qua NH ngày càng phát triển thì các tổ chức kinh tế phải tăng lượng tiền gửi vào NH nhằm phục vụ cho các giao dịch.

c) Các khoản nợ khác

Các khoản nợ của NH bao gồm: Vốn vay từ NH Hội sở và các khoản vay ngắn hạn của các TCTD khác nhằm ựáp ứng nhu cầu vay vốn của KH. Những khoản này cũng ựược xem là nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, bởi vì khi lãi suất thị trường thay ựổi, thì tuỳ theo tình hình kinh tế xã hội mà Ngân hàng Nhà nước có những chắnh sách tài khoá và tiền tệ khác nhau. Khi ựó

Ngân hàng Nhà nước sẽ thay ựổi lãi suất chiết khấu, lãi suất ựầu vào ựối với các NHTM. đối với ngân hàng BacABank.đBSCL, khoản mục này chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất năm chỉ chiếm 1 Ờ 2% tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và biến ựộng không ổn ựịnh. Năm 2009 là 3,4 triệu ựồng ựến năm 2010 giảm xuống còn 2,5 triệu ựồng và tăng lại trong năm 2011 là 3,15 triệu ựồng. Tất cả những phân tắch trên cho thấy NH ựã dần chủ ựộng trong nguồn vốn ựầu tư của mình nhưng năm 2011 DSCV tăng nhanh NH không thể ựáp ứng ựược nên mới tăng khoản vay từ NH Hội sở.

SVTH: Trần Thị Ánh Hồng - Trang 70 - MSSV: 4093770

Bảng 13. NGUỒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRONG CÁC NĂM 2009 Ờ 2011

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt ựối Tương ựối (%) Tuyệt ựối Tương ựối (%) 1. Tiền gửi khách hàng 175,00 210,00 271,64 35,00 20.,00 61,64 29,35 - Cá nhân 125,00 152,50 193,40 27,50 22,00 40,90 26,82 + Không kỳ hạn 10,00 7,50 12,80 (2,50) (25,00) 5,30 70,67 + Có kỳ hạn =<12 tháng 115,00 145,00 180,60 30,00 26,09 35,60 24,55 - Tổ chức 50,00 57,50 78,24 7,50 15,00 20,74 36,07 + Không kỳ hạn 20,00 22,50 35,20 2,50 12,50 12,70 56,44 + Có kỳ hạn =<12 tháng 30,00 35,00 43,04 5,00 16,67 8,04 22,97 2. Các khoản nợ khác 3,40 2,50 3,15 (0,90) (26,47) 0,65 26,00 TỔNG NGUỒN VỐN 178,40 212,50 274,79 34,10 19,11 62,29 29,31 (Nguồn: Phịng Kế tốn Ờ BacABank. đBSCL)

4.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THAY đỔI LÃI SUẤT đẾN TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG KINH DOANH TẠI BACABANK. đBSCL THEO MƠ HÌNH đỊNH GIÁ LẠI

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh đồng bằng sông cửu long ở cần thơ (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)