Phân tắch trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh đồng bằng sông cửu long ở cần thơ (Trang 71 - 93)

Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các NH hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phắ huy ựộng tăng, người ựi vay cũng phải chịu chi phắ cao hơn, rủi ro thất bại của dự án ựầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn ựến nguy cơ vỡ nợ. RRLS xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong ựiều kiện lãi suất thị trường thay ựổi ngoài dự kiến của NH dẫn ựến khả năng giảm thu nhập của NH so với dự tắnh.

Mục tiêu quan trọng của quản lý rủi ro là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tương ựối ổn ựịnh cho dù lãi suất có thay ựổi. để ựạt ựựơc mục tiêu này NH phải duy trì hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) cố ựịnh. đây là hệ số giúp ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của NH thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ TS sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phắ thấp. Hệ số này cho thấy nếu chi phắ huy ựộng vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và ựầu tư hoặc lãi thu từ ựầu tư và cho vay giảm nhanh hơn chi phắ huy ựộng vốn sẽ làm cho NIM thu hẹp lại, sẽ lớn.

Bảng 14. TÌNH HÌNH NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009 Ờ 2011

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TTS NCLS (ISA) (triệu ựồng) 92,11 148,19 208,20 TNV NCLS (ISL) (triệu ựồng) 183,40 222,50 283,79 Hệ số NCLS (R) 0,50 0,67 0,73 Khe hở NCLS (IS GAP) (triệu ựồng) (91,29) (74,31) (75,59) IS GAP tương ựối

(tỷ lệ IS GAP với tổng TS) (%)

(0,50) (0,33) (0,26)

Trạng thái của

ngân hàng Nhạy cảm NV. Nhạy cảm NV. Nhạy cảm NV. Hệ số chênh lệch

lãi thuần (NIM) sẽ giảm khi

Lãi suất tăng. Lãi suất tăng. Lãi suất tăng.

Khi lãi suất thị trường tăng Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi). Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi). Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi).

Khi lãi suất thị trường giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm. Khơng cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm. Khơng cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm.

(Nguồn: tắnh toán từ số liệu của BacABank.đBSCL)

4.3.1.1. Hệ số chênh lệch lãi thuần

Hệ số chênh lệch lãi thuần sẽ ựược bảo toàn trong trường hợp TS NCLS cân bằng với NV NCLS thì bất cứ sự thay ựổi nào về lãi suất cũng không ảnh hưởng ựối với NIM.

Mặt khác, trong trường hợp nhạy cảm với LS dù là nhạy cảm TS hay nhạy cảm NV thì khi LS thị trường thay ựổi cũng gây ra sự thay ựổi của NIM.Nếu NH trong trạng thái nhạy cảm TS thì khi lãi suất tăng sẽ làm thu từ lãi tăng nhanh hơn chi phắ trả lãi khi ựó NIM sẽ tăng, khi lãi suất giảm thì ngược lại NIM sẽ giảm. Cịn nếu NH nhạy cảm NV thì khi lãi suất tăng thì chi phắ lãi tăng nhanh hơn thu nhập từ lãi do ựó NIM sẽ giảm, ngược lại lãi suất tăng sẽ làm NIM tăng. Do ựó, khi lãi suất có xu hướng biến ựổi thì tuỳ vào tình hình của NH trong từng giai ựoạn mà có những chắnh sách cho hợp lý ựể tránh giảm lợi nhuân hoặc tận dụng sự thay ựổi ựó ựể tăng lợi nhuận thông qua việc ựiều chỉnh cơ cấu TS NCLS và NV NCLS hoặc giữa các TS NCLS và NV NCLS.

Thu từ lãi: là thu nhập của NH từ hoạt ựộng cho vay, ựầu tư, lãi tiền gửi của NH từ tổ chức TD khác,Ầ Thu nhập lãi của NH vừa thể hiện quy mô hoạt ựộng ựầu tư vừa thể hiện hiệu quả hoạt ựộng của NH. Trong tổg thu nhập của NH thì thu nhập từ lãi ln chiếm tỷ trọng cao vì hoạt ựộng chủ yếu của NH là hoạt ựộng tắn dụng. Thu nhập từ lãi của NH năm 2009 là 26,66 triệu ựồng chiếm 92% tổng thu nhập, tăng lên 26,85 triệu ựồng năm 2010 và tiếp tục tăng thêm 12,7 triệu ựồng tương ựương 45,33% ựạt 39,02 triệu ựồng.

Chi trả lãi: là các khoản chi phắ từ hoạt ựộng huy ựộng vốn, chi phắ trả lãi

cho các khoản vay khác,Ầ Cũng giống như thu từ lãi thì chi từ lãi cũng chiếm tỷ trọng cao trên tổng chi phắ nhưng lại biến ựộng không ổn ựịnh. Năm 2009, chi trả lãi là 22,72 triệu ựồng chiếm 88% tổng chi phắ ựến năm 2010 thì chi phắ này có giảm cịn 20,65 triệu ựồng nhưng lại tăng về tỷ trọng là 89% là do tổng chi phắ của năm nay giảm ựồng thời NH có thể chủ ựộng ựược nguồn vốn hơn giảm bớt vốn vay từ NH Hội sở và các NHTM khác nên lãi suất phải trả cho những khoản này cũng giảm. Năm 2011, chi phắ tăng lên 32,11 triệu ựồng tăng 52,55%.

Bảng 15. CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009 Ờ 2011

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Tổng thu nhập 28,98 29,50 43,35

- Thu từ lãi 26,66 26,85 39,02

- Thu ngoài lãi 2,32 2,66 4,34

2. Tổng chi phắ 25,82 23,20 35,68

- Chi trả lãi 22,72 20,65 32,11

- Chi ngoài lãi 3,10 2,55 3,57

(Nguồn: Phịng Kế tốn Ờ BacABank. đBSCL)

Tổng TS sinh lời: là toàn bộ TS có của NH sao khi trừ ựi tiền mặt và

TSCđ của NH. độ lớn của tổng TS sinh lời thể hiện quy mô ựầu tư của NH, tỷ trọng TS sinh lời của NH càng lớn thể hiện NH càng dành nhiều vốn cho danh mục ựầu tư.

Bảng 16. TỔNG TÀI SẢN SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009 Ờ 2011 đơn vị tắnh: triệu ựồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Tổng tài sản 181,64 227,04 296,00 2. Tiền mặt 5,50 4,40 5,00 3. TSCđ 7,20 10,20 8,80

TỔNG TÀI SẢN SINH LỜI 168,94 212,44 282,20 Qua bảng trên ta thấy, tổng TS sinh lời của NH tăng và ổn ựịnh qua mỗi năm. Năm 2009 là 168,94 triệu ựồng, tăng lên 212,44 triệu ựồng năm 2010 vf tiếp tục tăng 282,2 triệu ựồng năm 2011. Trong tổng TS sinh lời thì dư nợ cho

vay chiếm tỷ trọng cao nhất mà dư nợ này ựều tăng trưởng qua các năm nên kéo theo sự tăng trưởng của TS sinh lời.

Hệ số chênh lệch lãi thuần NIM:

Từ bảng 14 về tình hình nhạy cảm của NH và những số liệu ựã ựược phân tắch ở trên thì ta có những giá trị NIM như sau:

NIM năm 2009 = (26,66 Ờ 22,72)/168,94 x 100 = 2,33 NIM năm 2010 = (26,85 - 20,65)/212,44 x 100 = 2,92 NIM năm 2011 = (39,02 Ờ 32,11)/282,2 x 100 = 2,45

Theo như bảng 14, NH nhạy cảm với NV suốt trong 3 năm, ựiều này có nghĩa là NIM của NH sẽ giảm trong trường hợp lãi suất ngày càng tăng như trong giai ựoạn này. Tuy nhiên, NIM năm 2010 lại tăng 0,59% so với năm 2009 là do NH mới bắt ựầu hoạt ựộng tắnh tới thời ựiểm cuối năm 2009 chưa tròn 2 năm nên chưa thật sự ựi vào ổn ựịnh như các NH khác, ựồng thời trong năm 2010 NH ựã có sự thay ựổi chút ắt trong cơ cấu NV NCLS là giảm bớt tỷ trọng vốn vay của NH Hội sở và tăng nguồn vốn huy ựộng trong dân. Nhưng trong 2 năm tiếp theo NH ựã bắt ựầu ổn ựịnh lại và ựi theo ựúng quy luật năm 2010 NIM là 2,92 và giảm xuống còn 2,45 trong năm 2011.

4.3.1.2. Khe hở nhạy cảm lãi suất

điều gì sẽ xảy ra khi giả trị TS NCLS không bằng với giả trị NV NCLS? Rõ ràng một khoản chênh lệch NCLS ựã hình thành tạo nên 1 khe hở. để thực hiện quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, NH cần tiến hành phân tắch kỳ hạn, ựịnh giá lại các cơ hội gắng với những TS sinh lời của NH, những khoản tiền gửi và những vốn vay trên thị trường. Tại bất kỳ thời ựiểm nào NH cũng có thể duy trì trạng thái an toan bằng cách ựảm bảo cân bằng về TS và NV như sau:

Khe hở NCLS (IS GAP) = TS NCLS Ờ NVNCLS = 0

Như vậy NH sẽ ựược coi là khơng có RRLS vì những khoản thu từ lãi và chi trả lãi sẽ thay ựổi theo cùng một tỷ lệ. Tuy nhiên, trên thực tế trường hợp này

rất ắt có thể xảy ra mà nếu có thì NH cũng khơng thể loại trừ hồn tồn RRLS bởi vì lãi suất của TS NCLS và LS của những khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, LS cho vay có xu hướng biến ựổi chậm hơn LS của những khoản tiền vay trên thị trường tiền tệ, vì vậy thu từ lãi của NH vẫn có xu hướng tăng chậm hơn chi trả lãi nên vẫn xảy ra RRLS.

-100.00 -90.00 -80.00 -70.00 -60.00 -50.00 -40.00 -30.00 -20.00 -10.00 0.00

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chênh lệch TS NCLS và NV NCLS

Hình 8. CHÊNH LỆCH IS GAP QUA 3 NĂM 2009 Ờ 2011

Khe hở NCLS của NH qua 3 năm có sự biến ựộng nhưng nhìn chung ựều có khe hở NCLS là số âm. Cụ thể, năm 2009 là âm 91,29 triệu ựồng năm 2010 tăng lên là âm 74,31 triệu ựồng và lại giảm xuống chút ắt là âm 75,59 triệu ựồng. Những biến ựộng này là do sự tăng của TS NCLS và NV NCLS không ựồng ựều và giá trị TS NCLS thấp hơn giá trị của NV NCLS.

Bên cạnh ựó, ta cũng xem xét ựến IS GAP tương ựối của NH qua 3 năm . Khi tỷ lệ chênh lệch tuyệt ựối là IS GAP = ISA Ờ ISL thì IS GAP tương ựối ựựơc xác ựịnh như sau: IS GAP tương ựối = IS GAP/ Tổng TS. Nên IS GAP tương ựối cũng là những số âm, qua 3 năm IS GAP tương ựối lần lượt là - 0,50; Ờ 0,33 và - 0,26. Tuy khe hở NCLS có sự biến ựộng tăng giảm không ổn ựịnh nhưng do quy mô của NH ngày càng tăng nên IS GAP tương ựối ựang có xu hướng giảm dần qua các năm.

Triệu ựồng

4.3.1.3. Hệ số nhạy cảm lãi suất

Hệ số này cho thấy qui mô của TS NCLS trên NV NCLS của NH. Cho thấy giá trị các khoản ựầu tư NCLS ựược ựảm bảo bằng bao nhiêu NV nhạy cảm. Khi hệ số này lớn hơn 1 thể hiện NH ựang trong trạng thái nhạy cảm TS, ngược lại hệ số này nhỏ hơn 1 thì NH ựang trong trạng thái nhạy cảm NV.

Theo như bảng 14, hệ số nhạy cảm lãi suất của NH 3 năm ựều nhỏ hơn 1, Năm 2009 là 0,50 và tăng lên 0,67 năm 2010 và tiếp tục tăng 0,73 năm 2011. Từ ựó, ta nhận xét thấy NH trong giai ựoạn này luôn trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Do TS NCLS ta thấy chiếm tỷ lệ ắt hơn NV NCLS cụ thể hơn là do khoản mục dư nợ cho vay ắt hơn là NV huy ựộng ựược của NH trong 3 năm vừa qua và tình trạng này ựang dần ựược cải thiện nhưng rất chậm.

4.3.2. Phân tắch thu nhập thuần từ tiền lãi của ngân hàng khi lãi suất biến ựộng bằng mơ hình ựịnh giá lại

Với ựặc tắnh của những nguồn vốn huy ựộng thường là ngắn hạn trong khi các khoản tắn dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. Ngân hàng TMCP Bắc Á thường xuyên phải ựối mặt với RRLS và rủi ro thanh khoản, ựặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như giai ựoạn này.

Dựa vào cơng thức mơ hình ựịnh giá lại, chúng ta có thể ựánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của Ngân hàng Bắc Á chi nhánh đBSCL thông qua việc ựánh giá lại thu nhập thuần từ lãi theo từng khoản mục, theo nhóm NCLS và LSCđ. đồng thời ựịnh giá lại thu nhập thuần từ lãi trong trường hợp lãi suất tăng hoặc giảm cùng và không cùng mức ựộ.

SVTH: Trần Thị Ánh Hồng - Trang 78 - MSSV: 4093770

Bảng 17. TỔNG CHI TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG VỚI MỨC LÃI SUẤT TRUNG BÌNH THEO TỪNG KHOẢN MỤC NHẠY CẢM GIAI đOẠN 2009 Ờ 2011

đơn vị tắnh: triệu ựồng

NGUỒN VỐN

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền LSTB (%/năm) Chi về lãi suất Số tiền LSTB (%/năm) Chi về lãi suất Số tiền LSTB (%/năm) Chi về lãi suất 1. Tiền gửi khách hàng 175,00 18,48 210,00 25,38 271,64 34,19 - Cá nhân 125,00 14,16 152,50 19,85 193,40 26,05 + Không kỳ hạn 10,00 3,60 0,36 7,50 3,60 0,27 12,80 6,00 0,77 + Có Kỳ hạn =< 12 tháng 115,00 12,00 13,80 145,00 13,50 19,58 180,60 14,00 25,28 - Tổ chức 50,00 4,32 57,50 5,54 78,24 8,14 + Không kỳ hạn 20,00 3,60 0,72 22,50 3,60 0,81 35,20 6,00 2,11 + Có Kỳ hạn =< 12 tháng 30,00 12,00 3,60 35,00 13,50 4,73 43,04 14,00 6,03 2. Các khoản nợ khác 3,40 14,50 0,49 2,50 16,00 0,40 3,15 16,50 0,52 TỔNG NGUỒN VỐN 181,64 227,04 296,00 Tổng khoản mục NCLS 178,40 18,97 212,50 25,78 274,79 34,71 Tổng khoản mục có LSCđ 3,24 12,00 0,39 14,54 13,50 1,96 21,21 14,00 2,97 Tổng chi phắ trả lãi 19,36 27,74 37,68 (Nguồn: Phịng Kế tốn Ờ BacABank.đBSCL)

SVTH: Trần Thị Ánh Hồng - Trang 79 - MSSV: 4093770

Bảng 18. TỔNG THU TỪ LÃI CỦA NGÂN HÀNG VỚI LÃI SUẤT TRUNG BÌNH THEO TỪNG KHOẢN MỤC NHẠY CẢM QUA 3 NĂM 2009 - 2011

đơn vị tắnh: triệu ựồng

TÀI SẢN

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền LSTB (%/năm) Thu từ lãi suất Số tiền LSTB (%/năm) Thu từ lãi suất Số tiền LSTB (%/năm) Thu từ lãi suất

2. Tiền gửi tại NHNN 12,60 12,00 1,51 12,18 13,50 1,64 27,50 14,00 3,85

3. Tiền gửi ngắn hạn tại các TCTD 4,50 12,00 0,54 6,80 13,50 0,92 11,20 14,00 1,57

4. Dư nợ cho vay ngắn hạn 75,01 12,48 129,21 23,39 169,50 32,21

- Cá nhân 20,49 17,00 3,48 26,47 18,50 4,90 38,46 19,00 7,31 - Doanh nghiệp 54,52 16,50 9,00 102,74 18,00 18,49 131,04 19,00 24,90 TỔNG TÀI SẢN 181,64 227,04 296,00 Tổng khoản mục NCLS 92,11 14,53 148,19 25,95 208,20 37,62 Tổng khoản mục có LSCđ 89,53 18,00 16,12 78,85 19,50 15,38 87,80 20,00 17,56 Tổng thu từ lãi 30,65 41,33 55,18 (Nguồn: Phịng Kế tốn Ờ BacABank.đBSCL)

Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy rằng, cơ cấu các khoản mục TS và NV NCLS qua các năm là khác nhau, ựây là ựiều ựương nhiên nhưng nhân tố ảnh hưởng ựến thu nhập thuần từ lãi của NH lại là LS. Lãi suất của NH Bắc Á chi nhánh đBSCL có xu hướng tăng dần qua các năm cả về LS huy ựộng và LS cho vay. Cụ thể, năm 2009 và 2010, lãi suất huy ựộng tiền gửi KKH ựều là 3,6%/năm tăng lên 6%/năm vào năm 2011. Các khoản TG CKH cũng tăng lên qua các năm lần lượt là 12%/năm năm 2009, 13,5%/năm năm 2010 và 14%/năm năm 2011. Việc tăng LS huy ựộng này cũng làm cho lãi suất của những khoản mục ựầu tư của NH tăng không ngừng. Và ựiều này cũng làm thu nhập thuần từ lãi suất của ngân hàng có xu hướng tăng dần so với năm 2009. Cũng qua bảng phân tắch trên, cơ cấu của khoản mục tài sản ựều tăng qua các năm cùng với sự gia tăng của lãi suất ựầu ra nên phần bù do chênh lệch lãi suất này cũng ựủ ựể thu nhập thuần của ngân hàng tăng lên qua các năm.

Sở dĩ có sự gia tăng lãi suất của NH trong thời gian vừa qua là do hệ quả của cuộc ựua cạnh tranh huy ựộng vốn quyết liệt của các ngân hàng sau cuộc khủng hoảng. So với năm 2009, lãi suất huy ựộng của các ngân hàng trên ựịa bàn thành phố Cần Thơ tăng khoảng 2%/năm. Không chỉ tăng lãi suất, các ngân hàng còn cạnh tranh huy ựộng vốn bằng các hình thức khuyến mãiẦ. Nhiều ngân hàng tăng lãi suất khiến các ngân hàng khác cũng phải tăng lãi suất ựể giữ chân khách hàng, nếu không khách hàng sẽ rút tiền ựi gửi ngân hàng khác, chứ thực ra việc tăng lãi suất huy ựộng khơng hồn tồn do nhu cầu vốn tăng. đặc biệt, vào sáng 8/12/2010 việc Techcombank bất ngờ niêm yết lãi suất 17% trong chương trình khuyến mãi 3 ngày vàng, cao hơn 5% so với ựồng thuận của thị trường, ựã châm ngòi cho "cuộc chiến" lãi suất từ chỗ ngấm ngầm trở nên công khai và

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh đồng bằng sông cửu long ở cần thơ (Trang 71 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)