CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Huyện Tiểu Cần có 9 xã và 2 thịtrấn với đa số người dân làm nông nghiệp. Tuy nhiên, mỗi hộ ởmỗi xã lại có những điều kiện sản xuất thuận lợi khó khăn khác nhau, và mỗi xã lại có 1 điều kiện kinh tế xã hội và mức sống khác nhau. Do vậy, để đảm bảo tính đại diện cho bài nghiên cứu tác giả sẽ dựa vào điều kiện kinh tế mỗi xã và kiến thức vị trí địa lí mà tác giảhiểu vềcác xã đó đểchọn ra 6 xã là: Hiếu Trung, Hiếu Tử, Phú Cần, Tân Hùng, Hùng Hòa và Tập Ngãi. Tác giảchọn nhiều xã như vậy nhằm
đảm bảo tính đại diện cao cho bài nghiên cứu và ở mỗi xã tác giả sẽ chọn phỏng vấn ngẫu nhiên các nông hộsống ởnông thôn, vùng sâu, vùng xa.
2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu2.2.2.1 Sốliệu sơ cấp 2.2.2.1 Sốliệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn ngẫu nhiên các hộ dân ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh nhằm xác định được những đặc điểm cụ thể của đối tượng nghiên cứu cũng như những nhân tố có ảnh hưởng thu nhập của nơng hộ.
2.2.2.2 Sốliệu thứcấp
Sốliệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tổng hợp ởcác xã và báo cáo của huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Ngoài ra tác giả còn tham khảo, tổng hợp số liệu từ các trang web, báo chí chuyên ngành, niên giám thống kê của huyện, của tỉnh.
2.2.3. Phương pháp phân tích sốliệu
2.2.3.1. Đối với mục tiêu 1: Xem xét tổng quan điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tếxã hội và thực trạng sản xuất nơng nghiệp ở địa phương.
Để thấy được tình hình kinh tế, xã hội cũng như thực trạng sản xuất nông nghiệp của các nông hộ ởhuyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, tác giảsửdụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh dựa trên sốliệu thứcấp nhằm đánh giá, phân tích thực trạng thu nhập của nơng hộ ởhuyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh .
* Phương pháp so sánh: Là phương pháp được sử dụng nhiều nhất để phục vụ cho mục tiêu 1 trong đềtài chủyếu là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối:
+ Phương pháp so sánh tuyệt đối: là kết quả của phép trừgiữa trịsố của kỳ phân tích với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế.
ΔY = Y1– Y0
Ghi chú:
Y0: Chỉ tiêu năm trước Y1: Chỉ tiêu năm sau
ΔY: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉtiêu
Phương pháp so sánh tuyệt đối là phương pháp sửdụng số liệu năm tính so với số liệu năm trước của các chỉ tiêu để xem có biến động hay khơng để tìm ra ngun nhân biến động nhằm giải thích cho các phân tích trong mục tiêu 2 và 3.
+ Phương pháp so sánh tương đối: Là kết quảgiữa phép chia trị số của kỳphân tích so với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế.
%Y= x 100 Ghi chú:
Y0: Chỉ tiêu năm trước %Y: Tốc độ tăng trưởng
ΔY: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉtiêu
tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉtiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân phát sinh và đưa ra biện pháp khắc phục.
2.2.3.2. Đối với mục tiêu 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần
Để xác định các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộtác giả đã xây dựng mơ hình tương quan và hồi quy tuyến tính dựa trên phương pháp bình phương bé nhất (OLS) vì đây là phương pháp phù hợp nhất và có sai sốít nhất đối với mục tiêu của đề tài.
Mơ hình tổng qt:
Trong đó:
Y là biến phụ thuộc, thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của mỗi hộ nơng dân, đơn vịcủa biến là nghìn đồng.
Xijlà biến độc lập. Đây là các yếu tố ảnh hưởng đến mức thu nhập của nơng hộ.
ß0 : phản ánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác đến biến phụ thuộc (trừ các biến độc lập được đưa vào mơ hình).
ßi (i = 1, n): hệ số hồi qui phản ánh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố (biến
độc lập) đến chỉ tiêu phân tích. Nếu ß > 0: ảnh hưởng cùng chiều; ß < 0: ành hưởng ngược chiều. Hệsốßcàng lớn thì sự ảnh hưởng của biến độc lập đến chỉtiêu phân tích càng lớn. Cụthể, tác giảsẽ:
+ Sửdụng phần mềm excel đểxửlý và phân tích sốliệu sơ cấp và thứcấp
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp phần mềm hỗ trợ STATA và những lý thuyết cơ bản trên đểphân tích mơ hình hồi qui tương quan tuyến tính đểxác
định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ.
2.2.3.3. Đối với mục tiêu 3: Đề ra giải pháp nâng cao thu nhập cho các nông hộ ở địa phương.
Dựa vào kết quả phân tích thống kê và chạy mơ hình kinh tế lượng từ kết quả phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, tham khảo các chính sách liên quan, tác giả sử dụng phương pháp phân tích suy luận để đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho các nông hộ. Yi= 0+ n j 1 i Xij+ i
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀHUYỆN TIỂU CẦN – TRÀ VINH VÀ THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỊA BÀN