CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1. MÔ TẢ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA
4.1.4. Một số thông tin cơ bản khác về nhân khẩu
Đểhiểu thêm về đặc điểm của nông hộ ởhuyện Tiểu Cần qua 100 quan sát làm
Bảng 4.3. MỘT SỐCHỈTIÊU VỀNHÂN KHẨU CỦA NƠNG HỘ
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Tuổi của chủ hộ tuổi 24 80 53
Thời gian sinh sống tại địa phương năm 5 80 45
Số thành viên trong gia đình người 2 14 5
Số người trong tuổi lao động người 0 8 3
Độ tuổi lao động trung bình tuổi 23 60 36
Kinh nghiệmcủa chủ hộ năm 2 53 24
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Theo kết quảtính tốn ta dễdàng thấy độtuổi của chủ hộ dao động mạnh từ 24
đến 80 tuổi, trung bình trụcột của các hộ nơng dân thường khoảng 53 tuổi. Các hộ ở
nông thôn thường ở chung nhiều thế hệ mà ta vẫn thường gọi là “tam đại đồng đường”, nên người chủhộ thường là bậc cha chú trong gia đình, đó là lý do tại sao tuổi trung bình của chủhộkhá cao. Tuổi của chủhộ khá cao như vậy có nhiều thuận lợi và cũng khơng ít bất lợi kèm theo. Với độ tuổi này, người chủ hộ thường có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và sản xuất nên có thể góp phần cải thiện năng suất sản xuất nhằm nâng cao thu nhập của gia đình. Tuy nhiên, với tuổi đời khá cao, những bậc cha
chú này thường khó tiếp nhận kiến thức mới hoặc những cải tiến trong kỹthuật mà chỉ thích làm theo kinh nghiệm mà cha ông truyền đạt. Điều này cản trở khá nhiều đến việc tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận trong q trình ni trồng, canh tác. Do
đó, ảnh hưởng của tuổi đến thu nhập của nơng hộcó thểcó dạng parabol.
Ngồi vấn đề tuổi tác, thời gian sinh sống tại địa phương cũng là yếu tố quan trọng đểta xem xét. Thời gian sinh sống tại địa phương của các nông hộ được khảo sát nhỏ nhất là 5 năm, lớn nhất là 80 năm, trung bình là 45 năm. Có thểthấy, các hộnông
dân định cư tại địa phương khá lâu, gắn bó với địa phương chặt chẽ.Điều này giúp họ
am hiểu sâu vùng đất mà họsinh sống về điều kiện tự nhiên nhưkhí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước,… và các điều kiện xã hội. Bên cạnh đó, các chủ hộ sinh sống lâu cũng thiết lập được nhiều mối quan hệ xã hội và quen biết rộng như các cán bộ trong cơ
quan nhà nước, đoàn thể địa phương, người cung cấp tín dụng, thương lái, người cung
Sốthành viên trung bình trong các nơng hộ là 5 người, cao nhất là 14 người và thấp nhất là 2 người. Những hộ đông người là những hộ gồm nhiều thế hệ trong một
gia đình, cịn hộ ít người (khoảng 2 người) là những cặp vợchồng vừa kết khơng lâu hoặc vừa tách hộ. Nhìn chung, số lượng thành viên trong mỗi hộ như vậy là khá cao.
Điều này giúp hộkhông cần thuê mướn thêm lao động mà tận dụng sức lao động trong
gia đình, giúp giảm chi phí thuê mướn lao động. Những hộ ít người thì phần chi phí
này sẽ cao hơn, ảnh hưởng đến thu nhập bình quân của họ.
Tuy số người trong nhà nhiều vậy nhưng số người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động của từng hộ khơng cao. Trung bình mỗi hộ nơng dân có khoảng 3
người trong độtuổi lao động và độtuổi lao động bình qn của họlà khoảng 36 tuổi. Có những hộ khơng có người trong độ tuổi lao động và những hộ có đến 8 người lao
động. Nguyên nhân là có vài hộmà nhân khẩu chỉcó 2 vợchồng già, tuy họ đã ngoài tuổi lao động nhưng họ vẫn còn sức lao động và vẫn tham gia sản xuất, ni trồng. Một sốkhác thì là hộ đông con cháu nên lực lượng lao động khá dồi dào.
Vềkinh nghiệm sản xuất của chủ hộ, các chủ hộ đa phần đều đã lớn tuổi và đều làm nông từ trẻ nên kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp khá dài. Người nhiều kinh nghiệm nhất đã tích lũy trong 53 năm, người mới vào nghề chưa lâu thì cũng đã có
được 2 năm kinh nghiệm. Trung bình kinh nghiệm của chủhộ là 24 năm.