Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Chiếm phần lớn trong các khoản chi tiêu, gần 40%, việc trả nợ đã làm giảm hơn 1/3 sốtiền thu nhập. Sốtiền nợnày chủyếu là các nơng hộnợtiệm bán phân bón, thức
ăn gia súc hoặc thức ăn cho cá. Hình thức mua chịu vật tư này đã xuất hiện lâu đời và được hầu hết người nông dân sửdụng. Đây được xếp vào hình thức tín dụng phi chính thức và mức lãi xuất thường khá cao. Thông thường, sau mỗi mùa vụ, nông dân sau
khi bán được nông sản sẽ trả tiền mua chịu vật tư cho tiệm. Vì vậy, đây là khoản chi tiêu rất quan trọng không thểthiếu đối với mỗi hộ. Kế tiếp là khoản chi cho tiêu dùng hằng ngày. Đây cũng là khoản chi tốn kém nhất đối với nông dân mặc dù chi phí cho tiêu dùng ởnơng thơn ởmức thấp nhưng khoản chi là không nhỏ đối với các nông hộ.
Chi cho đầu tư vào sản xuất như mua máy móc, thiết bị, trả cơng người làm th, mua
giống, mua nguyên vật liệu khác cũng chiếm phần không nhỏ, khoảng 20% tổng thu nhập. Sau khi chi trả 3 khoảng thiết u này thì phần dư ra khơng nhiều, thậm chí có hộ khơng dư hoặc thiếu hụt tiền chi cho tiêu dùng. Một sốhộkhá giã thì có dư đểmua vàng, gửi tiền ngân hàng hay chơi hụi. Hình thức mua vàng để dành được nhiều hộ
nông dân ưa chuộng, vì hình thức này dễsinh thêm lợi nhuận nếu vàng tăng giá. Hình thức chơi hụi ít được các hộ quan tâm vì khơng an tồn, hình thức gửi tiền ngân hàng cũng chẳng khá hơn vì tiền đểtrong ngân hàng không sinh lời là bao mà tốn kém thời
gian và thủ tục rườm rà. Phần chi tiêu khác chiếm khoảng 1.5%, hầu hết các hộ được khảo sát đều chi tiền phần này cho việc đi đám tiệc. Ở vùng nông thôn, mọi người sống quay quần trong một địa phương và đều quen biết khá thân với nhau nên hễ nhà
nào có đám tiệc lớn thì đều mời các hộ cịn lại, vì vậy việc đi dự đám tiệc diễn ra rất
thường xuyên ởvùng nông thôn và khoản chi cho việc này cũng không nhỏ.
4.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ4.3.1. Những loại thơng tin mà nông hộ được hỗtrợtrong sản xuất 4.3.1. Những loại thông tin mà nông hộ được hỗtrợtrong sản xuất
Đây là những thông tin liên quan đến việc sản xuất nông nghiệp của nông hộ như
kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào (phân bón, giống,..), kỹ thuật ni trồng, thơng tin thị trường đầu ra, thơng tin vềnguồn tín dụng. Ngồi kinh nghiệm, hộnơng dân cần có những kiến thức về chuyên môn nông nghiệp để sản xuất hiệu quả hơn. Để đạt được
điều này, nông dân cần được hỗtrợnhững thơng tin này. Nơng hộcó thểtham gia các lớp tập huấn đểchia sẻkinh nghiệm và học hỏi những kỹ thuật, phương pháp hoặc mơ hình ni trồng mới, hiệu quả mà họchưa từng biết. Các thơng tin đó nơng hộcó thể tiếp cận bằng nhiều nguồn như bảng sau:
Bảng 4.9. NHỮNG LOẠI THÔNG TIN NÔNG HỘ ĐƯỢC HỖTRỢTRONG SẢN XUẤT Chỉ tiêu Các tổ chức chính phủ Các tổ chức tư nhân Cả hai nguồn Không được hỗ trợ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Kiến thức sử dụng yếu tố đầu
vào (phân bón, giống,…) 23 23 18 18 37 37 22 22
Kỹ thuật nuôi trồng 19 19 11 11 32 32 38 38
Thông tin thị trường đầu ra 0 0 0 0 0 0 100 100
Thông tin về nguồn tín dụng 30 30 0 0 0 0 70 70
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Theo kết quảthống kê, vềkiến thức sửdụng giống, phần bón,… và kỹthuật nuôi trồng nông hộ được hỗ trợ từ khá nhiều nguồn. Cụ thể, các tổ chức đoàn thể địa
phương như hội nông dân, hội phụ nữ, hội khuyến nông,… đã mở các lớp tập huấn. Tuy nhiên số lượng tham gia vẫn cịn hạn chếvì người tham gia các lớp này chủyếu là
những thành viên có tham gia các tổ chức đoàn thể địa phương. Bên cạnh đó, các hội thảo do các tổ chức tư nhân tổ chức mà cụ thể là đại lý bán phân bón, thuốc hóa học cũng thu hút được khá đơng người tham gia. Các chương trình tập huấn do tổ chứctư
nhân mở thường đề cập đến yếu tố đầu vào với mục đích chủ yếu giới thiệu các loại phân bón, thuốc hóa học đến nơng dân. Đó là lý do tại sao tỷ lệ nông hộ được hỗtrợ kiến thức chọn phân bón, thuốc hóa học từnguồn tơ chức tư nhân nhiều hơn kỹ thuật ni trồng. Có khá đơng nơng hộ, khoảng 1/3 tổng số hộ được phỏng vấn đã tham gia học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức chính phủ lẫn tư nhân. Nhưng vẫn cịn một số
lượng lớn nơng hộ khơng được hỗtrợvềmảng kiến thức sửdụng yếu tố đầu vào. Về thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, nông hộ phải tự tìm kiếm thơng tin.
Chưa có tổ chức hay cơ quan nào hỗ trợ người nông dân trong vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm. Thơng thường, các hộ dựa trên mối quan hệ quen biết lâu năm với các
thương lái để tiêu thụ sản phẩm. Cũng có hộ vận chuyển sản phẩm lên quốc lộ hoặc tỉnh lộchờ thương lái nào chịu giá thì bán. Vì vậy mức giá sản phẩm thường dao động lên xuống mà người nơng dân khơng kiểm sốt được.
Một loại thông tin nữa cũng không kém phần quan trọng là thơng tin về nguồn tín dụng. Chỉ có khoảng 30% hộ được các tổ chức chính phủ hỗtrợvề thông tin này. Các hộ này đều là hội của hội nông dân, hội phụnữhoặc hội cựu chiến binh. Họ chủ yếu được hội giới thiệu về chính sách vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tiểu Cần. 70% hộ cịn lại thì tự tìm kiếm thơng tin vay vốn qua các mối quan hệxã hội, từbạn bè, người thân hoặc khơng hềbiết vềthơng tin nguồn tín dụng.
Với việc tiếp cận với các thông tin cần thiết cho việc sản xuất nơng nghiệp như vậy thì ảnh hưởng của nó đến kết quảsản xuất như sau:
Bảng 4.10. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG THÔNG TIN ĐƯỢC HỖTRỢ ĐẾN KẾT QUẢSẢN XUẤT
Chỉ tiêu Trung bình
Kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào 3,80
Kỹ thuật nuôi trồng 3,71
Thông tin thị trường đầu ra 3,06
Thông tin về các nguồn tín dụng 3,17
Được đo bằng thang đo liker với 5 mức độ 1,2,3,4,5 tương ứng với mức ý nghĩa
rất xấu, xấu, không ảnh hưởng, tốt và rất tốt. Kết quả cho thấy nông dân hầy như không bị ảnh hưởng từ nguồn thông tin về thị trường đầu ra và nguồn tín dụng. Mức
độ đánh giá này cũng khơng chính xác lắm vì đây đều là những lựa chọn chủquan của nông hộ mà đa phần họ đều không ý thức được tầm quan trọng của thị trường đầu ra và nguồn tín dụng. Mặc dù 100% khơng được hỗ trợvề tin đầu ra sản phẩm và 70% không biết nhiều vềthơng tin nguồn tín dụng nhưng theo nơng hộviệc này cũng chẳng
ảnh hưởng gì đến kết quảsản xuất của họ. Đa phần nông hộthấy ảnh hưởng của thông tin yếu tố đầu vào và kỹthuật nuôi trồng là tốt đối với việc sản xuất của họ. Bên cạnh một số hộ cũng thấy việc hỗ trợ kiến thức này cũng chẳng hưởng gì đến việc nuôi
trồng, canh tác của họ. Vấn đề cần được lưu tâm vì chứng tỏ việc phổ cập kiến thức nông nghiệp đến nông dân chưa đạt hiệu quảcao.
4.3.2. Chi phí sản xuất
Trong sản xuất nơng nghiệp thì chỉphí sản xuất chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, tức lợi nhuận thuần không cao. Trong các khoản chi phí thì chi phí mua vật tư phần lớn và nông dân thường nợ người bán vật tư đến khi thu hoặc mới trảtiền. Vì vậy chi phí sản xuất cảu nông hộbao gồm 2 phần là chi phí trảngay và chi phí trảchậm.
Bảng 4.11. CHI PHÍ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ NĂM 2012
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Thấp nhất Cao nhất Trung bình Skewness
Tổng chi phí 1.500 1.783.661 117.449 5,366
Chi phí trả chậm 0 1.512.000 79.448 5,323
Chi phí trả ngay 500 271.661 38.001 3,051
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Ta thấy tổng chi phí mà nơng hộphải chi trảkhá cao, hộchi ít nhất cũng khoảng 1,5 triệu đồng, hộchi nhiều nhất đến gần 1.784 triệu đồng. Trung bình mỗi hộphải tốn cỡ 117.449.000 đồng để đầu tư vào sản xuất, bao gồm nhiều loại chi phí như giống, phân bón, thuốc hóa học, thức ăn, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu, thuê lao động, th đất, chi phí thu hoạch, mua máy móc và các khoản chi phí khác. Theo điều tra, hầu hết các khoản chi phí trả chậm đều là trả tiền thuê đất và chi phí cho vật tư như phân bón, thuốc hóa học và thức ăn. Các khoản chi bằng tiền mặt chủ yếu để mua giống, thuốc
chữa bệnh, trảtiền thuê lao động, thuê dịch vụ, mua nhiên liệu chạy máy. Trung bình chỉ phí trả chậm mỗi hộ phải trả một năm khoảng 79,5 triệu đồng, chi phí trả ngay trung bình là 38 triệu đồng. Ta thấy chỉsố Skewness luôn dương và khá lớn nên ta kết luận hơn 50% số hộ nơng dân có tổng chi phí, chi phí trả chậm và chi phí trả ngay trung bình thấp hơn mức trung bình được thống kê. Lý do vì đa số hộ nơng dân đều sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ nên chi phí khơng cao đến vậy, tuy nhiên một số ít hộ sản xuất quy mơ lớn đã làm ảnh hưởng đến các mức chi phí trung bình, làm chỉ số này tăng hơn.Chi phí trảchậm trung bình bịlệch nhiều nhất vì các hộsản xuất quy mơ lớn chủyếu là hộcó nuôi cá tra xuất khẩu và họ thường nợtiền thức ăn cá.
Xét về cơ cấu, tỷ lệ chi phí trảchậm dường như chiêm sphần lớn trong tổng chi phí.
32,36% 67,64%
Chi phí trả chậm Chi phí trả ngay
Hình 4.4. CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2012
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Chi phí trảchậm chiếm hơn 2/3 tổng chi phí sản xuất của nơng hộ. Vì trong canh
tác lúa hay chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản thì phân bón hoặc thức ăn ln là yếu
tố quan trọng nhất và chiếm giá trịnhiều nhất trong tổng chi phí. Mà tất cả các yếu tố
đầu vào này đều được nơng dân mua với hình thức trả chậm vì đa sốhộkhơng có sẳn vốn lưu động để trả ngay cho người bán. Tiền thuê đất cũng chiếm một phần trong chi phí trả chậm, khoản tiền này thường được trả vào cuối năm vì người dân thường th
chính thức, tuy lãi suất khơng cao bằng những người cho vay ngoài nhưng lãi cũng rất cao so với tín dụng chính thức và bán chính thức.
4.3.3. Các rủi ro mà nông hộ thường gặp
Trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân khó tránh khỏi nhiều rủi ro. Vì đặc thù
của sản xuất nơng nghiệp phụthuộc nhiều về điều kiện tự nhiênvà điều kiện kinh tế.
Những rủi ro này ảnh hưởng mạnh đến thu nhập của nông hộ
Bảng 4.12. NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP
Rủi ro thường gặp Số nông hộ Tỷ trọng (%)
Thiên tai (hạn hán, lũ lụt,…) 1 1
Mất mùa, dịch bệnh 16 16
Thành viên trong gia đình bị mất việc 0 0
Thành viên trong gia đình bị ốm đau 9 9
Giá sản phẩm thấp hoặc không ổn định 49 49
Thiếu vốn 25 25
Tổng cộng 100 100
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Theo khảo sát, rủi ro mà nông hộ thường gặp nhất là giá sản phẩm thấp hoặc khơng ổn định. Điều đó nói lên khó khăn của nơng dân trong việc tìm đầu ra sản phẩm sao cho có mức giá hợp lý, ổn định hoặc không bị ép giá. Nhưng điều này là rất khó đối với các hộvì như đã trình bày ởphần trên, nông hộ không được hỗtrợthông tin thị
trường đầu ra mà chính họcũng chẳng biết tìm kiếm nguồn thu mua ở đâu ổn định. Đa phần các hộ có quy mơ sản xuất vừa và nhỏ đều khơng dựtính về nguồn thu mua sản phẩm của mình mà chỉ đợi thương lái đến mua và ngã giá sau mỗi đợt thu hoạch.
Ngoài ra, thiếu vốn cũng là một trởngại lớn đối với nông dân. Đa phần các hộ nông dân khơng có nhiều vốn lưu động, tài sản chủ yếu của họ chỉ là ruộng đất. Đó cũng là lý do tại sao đa số các hộ đều mua chịu vật tư như phân bón, thuốc hóa học, thức ăn gia súc, gia cầm, thức ăn cá,… Khơng có nhiều vốn mà việc tiếp cận vốn vay chính thức lại gặp khơng ít khó khăn như khơng có hoặc thiếu tài sản thế chấp, số
lượng được vay quá ít so với nhu cầu, thủtục rườm rà,
Mất mùa và dịch bệnh là rủi ro kinh điển của ngành nơng nghiệp nói chung và các hộnơng dân nói riêng. Chiếm tỷlệ16% trong các rủi ro thường gặp nhất, rủi ro do
mất mùa và dịch bệnh thật sựlàm nhiều nơng hộ ái ngại. Do diện tích canh tác manh mún và việc gieo xạ không đồng đều nên việc xử lý, ngăn chặn, đề phòng dịch bệnh rất khó khăn và khó thực hiện. Đối với hộ chăn ni, chủ yếu là ni heo thì dịch bệnh là vấn đề nhức nhói. Hầu hết các hộ chăn nuôi heo không hề tham gia lớp tập huấn nào, cũng chẳng có chun mơn kỹthuật gì. Họchỉ chăn nuôi theo kinh nghiệm truyền miệng từ người thân, người quen.
Rủi ro ít gặp nhất là thiên tai (hạn hán, lũ lụt,…) và rủi ro do thành viên trong gia
đình bịmất việc khơng hềbịbắt gặp ởquan sát nào. Ở huyện Tiểu Cần cũng thường xảy ra các hiện tượng như hạn hán, ngập mặn nhưng đó khơng phải là rủi ro mà nông hộgặp thường xuyên nhất nên đây không là vấn đềhọlo lắng. Các nông hộchủyếu là hộ thuần nông nên việc mất việc hiếm khi xảy ra, tuy trong hộ vẫn có thành viên làm công nhân, nhân viên, viên chức nhưng việc bịmất việc cũng khó xảy ra vì đa sốlàm
trong cơ quan nhà nước.
4.3.4. Tình hình vay vốn của nơng hộ
Theo như kết quả điều tra trên, thiếu vốn là một trong những khó khăn hàng đầu
của nơng hộ. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp thường mang tính thời vụnên việc thiếu vốn để trang trải chi phí sản xuất, tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày ngày lúc vào vụ rất
thường xun xảy ra. Có ba hình thức vay vốn là vay vốn chính thức, bán chính thức
hoặc phi chính thức. Tác giả đã thống kê tình hình vay vốn của nơng hộ như sau:
Bảng 4.13. TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ
Khơng Có
Tần số Tỷ lệ(%) Tần số Tỷ lệ(%)
Vay vốn chính thức 52 52 48 48
Vay vốn bán chính thức 93 93 7 7
Vay vốn phi chính thức 18 18 82 82
Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013
Theo thống kê, gần một nửa nơng hộ sửdụng nguồn vốn vay chính thức, và hơn 4/5 nơng hộ sử dụng nguồn vốn vay phi chính thức. Có rất ít hộ được vay theo hình thức bán chính thức.
Thời gian gần đây, nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi hỗtrợnơng dân trong việc tiếp cận nguồn vốn vay chính thức. Theo đó, nơng dân có thể tiếp cận tín dụng
chính thức theo hai cách: trực tiếp hoặc gián tiếp. Theo đó, nơng hộ có thể vay trực tiếp từ các tổ chức tín dụng nếu đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tổ chức tín dụng. Hình thức thứhai, nơng hộ vay gián tiếp thơng qua các tổ chức hội đồn thể dưới sự quản