CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIỂU CẦN
Huyện Tiểu Cần là một huyền thuần nông với khối ngành nông – lâm – ngư nghiệp là chủyếu, trong đó cơ cấu của các ngành như sau:
Bảng 3.4. TỶTRỌNG CÁC NGÀNH TRONG KHỐI NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP NĂM 2011
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011
Nông nghiệp dường như chiếm gần hết tỷ trọng trong khối ngành này. Với tỷlệ ngất ngưỡng trên 99%, ngành nông nghiệp đã chi phối tổng giá trịsản lượng của khối ngành nông – lâm – ngư. Như đã trình bày, huyện Tiểu cần là vùng đất phù sa chiếm tỷ lệ cao, trên 80% tổng diện tích đất, rất thích hợp để canh tác lúa và hoa màu. Đó cũng là lý do ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao đến vậy. Trong đó, canh tác lúa là chủ đạo trong việc trồng trọt của địa phương.
Bảng 3.5. SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC 2007-2011
Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản
Đơn vị tính: Tấn
2007 2008 2009 2010 2011
Lúa 167.515 191.299 188.053 201.107 197.084
Ngô 4.730 5.193 5.939 5.768 5.701
Tổng 172.245 196.422 193.992 206.875 202.785
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011
Với sản lượng 167.515 tấn năm 2007, sau 5 năm, sản lượng lúa toàn huyện tăng lên 197.084 tấn.Đạt được tốc độ tăng nhanh như vậy là nhờchính quyền địa phương kết hợp với bà con nông dân gia tăng sản xuất, đẩy mạnh năng suất sản xuất và mở rộng quy mơ sản xuất, mởrộng diện tích sản xuất. Bên cạnh đó, sản lượng ngơ cũng
tăng mạnh nhưng lượng ngô chỉchiếm lượng nhỏtrong tổng sản lượng cây lương thực tồn huyện và lúa vẫn giữvịtrí sốmột vềsản lượng lương thực của địa phương.
Ngoài cây lương thực, dừa và mía cũng là hai loại cây trồng mang lại sản lượng
cũng như nguồn thu nhập lớn cho nông hộtại huyện.
Bảng 3.6. SẢN LƯỢNG DỪA VÀ MÍA 2007-2011
Đơn vịtính: Tấn
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011
Theo bảng thống kê, sản lượng mía giảm mạnh vào năm 2009 và đã tăng dần lên từ năm 2010. Do sự không ổn định giá cả thu mua mía, các xí nghiệp thu mua mía
đường lại khơng đảm bảo giá mía các năm khiến người dân không mấy mặn mà với
cây mía nữa. Năm 2007 là năm giảm sút trầm trọng sản lượng mía. Năm 2011, tuy sản
lượng đã được khôi phục phần nào nhưng vẫn chưa bằng mức sản lượng năm 2007. Về
dừa, sản lượng dừa vẫn ổn định, ít biến động qua các năm. Đây cũng là lồi cây gắn bó với người dân Tiểu Cần và mang lại nguồn lợi ổn định cho người nông dân.
Bên cạnh trồng trọt, chăn ni cũng đóng góp khơng nhỏvào tổng thu nhập toàn huyện. Với sự đa dạng các giống vật ni, người dân Tiểu cần có nhiều lựa chọn cho việc chăn nuôi nhưng đa số nông hộ đều chọn chăn ni heo, bị và gia cầm.
Bảng 3.7. SỐ LƯỢNG GIA SÚC VÀ GIA CẦM 2007-2011
2007 2008 2009 2010 2011
Mía 115.889 111.400 74.541 90.698 101.874
Đơn vịtính:con
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011
Ta thấy, số lượng trâu được ni khá khiêm tốn và ít biến động qua 5 năm. Vì
đây là lồi khơng mấy phù hợp với thời tiết khơ nóng tại địa phương, lại tương đối khó
tiêu thụso với bị nên nơng hộ chọn ni bị nhiều hơn. Lượng bò năm 2007 đặt đến mức 14.696 con nhưng đã giảm dần số lượng qua các năm, đến năm 2011 chỉ cịn 11.478 con.
Heo vẫn là lồi vật ưa thích được nông hộ chăn nuôi đểtạo thu nhập. Thịt heo dễ tiêu thụ, dễ nuôi, những năm gần đây lại được giá nên người nơng dân càng ưa thích.
Điều này phản ánh qua số lượng đàn heo toàn huyện tăng dần từ năm 2007 đến 2011. Năm 2011, đàn heo huyện Tiểu Cần đạt móc 69.833 con.
Về đàn gia cầm, từ sau đợt tái bùng phát dịch cúm gia cầm toàn cầu, người dân
địa phương đã bắt đầu tái đàn lại. Số lượng gia cầm tăng mạnh qua các năm. Năm
2011, số lượng gia cầm đạt trên gấp đôi so với năm 2007. Đây cũng là nguồn thu nhập dồi dào của nông hộtại địa bàn Tiểu Cần.
Dê là giống vật nuôi tương đối mới lạ đối với nông dân tại huyện nên sản lượng vẫn chưa cao. Năm 2009, số lượng dê nuôi tăng mạnh, gấp 3 lần so với năm trước
nhưng lại dùy trì khơng lâu, năm 2010 số lượng giảm cịn một nửa và tiếp tục giảm vào năm 2012. có lẽ nơng hộ chưa quen với giống vật nuôi mới, mơ hình, kỹ thuật
chăn ni mới và khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm nên hộnơng dân khơng mấy mặn mà với lồi vật nuôi này.
Xét riêng về thủy sản, bao gồm cả sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản,
năm 2007 tổng sản lượng đạt trên 15.000 tấn. Tuy nhiên, số lượng này có xu hướng
giảm dần qua các năm. Một phần nguyên nhân là do giá cá xuất khẩu tuột do các hàng rào thuếquan của nước nhập khẩu cá khiến việc ni cá khơng cịn ngon ăn như trước,
2007 2008 2009 2010 2011 Trâu 114 128 112 123 121 Bò 14.696 15.434 13.431 12.977 11.478 Heo 58.878 58.532 63.413 67.762 69.833 Gia cầm 487.038 558.733 596.536 682.451 979.050 Dê 174 327 1.028 567 388
thậm chí là thua lỗnên nhiều hộ đã từbỏviệc nuôi cá hoặc thu nhỏ quy mô sản xuất lại. Hình dưới đây thể hiện sản lượng cá từ năm 2007 đến 2011 của huyện Tiểu cần.
0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 3.2. TỔNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN 2007-2011
CHƯƠNG 4
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN THU NHẬP CỦA NỘNG HỘ Ở HUYỆN TIỂU CẦN – TỈNH TRÀ VINH