PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện tiểu cầntỉnh trà vinh (Trang 66)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ

NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIỂU CẦN

4.4.1. Tổng hợp các biến và dấu kỳ vọng của mơ hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộtại huyện Tiểu Cần – Trà vinh hưởng đến thu nhập của nơng hộtại huyện Tiểu Cần – Trà vinh

Như đã trình bày ở chương 2, đềtài sửdụng mơ hình hồi quy tuyến tính dựa trên

phương pháp OLS để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đén thu nhập của nông hộtại huyện Tiểu Cần. Mơ hình cụthểgơm 1 biến phụthuộc và 9 biến độc lập.

Bảng 4.14. TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲVỌNG XEM XÉT TRONG MƠ HÌNH THU NHẬP CỦA NƠNG HỘ

Biến độc lập Ký hiệu Đơn vị tính Kỳ vọng

Số nhân khẩu nhankhau Người +

Khoảng cách đến trung tâm

huyện kctthuyen Km -

Khoảng cách đến dường giao

thông thủy kcgtdthuy Km -

Có người quen trong tổ chức

tín dụng NH_QTD Có = 1 Khơng = 0 + Diện tích đất dtdat_12 m2 + Tổng chi phí tongchiphi Nghìn đồng + Có vay vốn chính thức covaychinhthuc Có = 1 Khơng = 0 +

Có vay tín dụng phi chính thức covayphichinhthuc

Có = 1 Khơng = 0

-

Tuổi lao động bình quân tuoilaodongbinhquan Năm -

Nguồn: Tác giảtự điều tra và tính tốn năm 2013

4.4.2. Kết quả mơ hình hồi quy xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ. tiếp nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ.

Tác giả đã sử dụng phần mềm Stata để lập mơ hình hồi quy tuyến tính xác định các yếu tố tác độngđến thu nhập bình qn đầu người của nơng hộtại huyện Tiểu cần, Trà Vinh. Biến phụ thuộc của mơ hình là thu nhập bình quân đầu người, ký hiệu là tnbq. Sau đây là kết quảchạy hồi quy trên Stata.

Bảng 4.15. KẾT QUẢHỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA NÔNG HỘHUYỆN TIỂU CẦN

Biến độc lập Ký hiệu Hệ số góc dy/dx Giá trị Z Mức ý nghĩa Hằng số 0 - 68.110,76 3,07 0,003

Số nhân khẩu nhankhau -5.859,692*** -3,89 0,000

Khoảng cách đến trung

tâm huyện kctthuyen 3.579,98 1,37 0,175

Khoảng cách đến đường

giao thơng thủy kcgtthuy -5.769,285** -2,03 0,046

Có người quen làm trong

ngân hàng, quỹ tín dụng NH_QTD 21.952,1 1,16 0,248

Diện tích đất dtdat_12 1,212*** 3,36 0,001

Tổng chi phí sản xuất tongchiphi 0,205*** 13,20 0,000

Có vay tín dụng chính

thức covaytindungchinhthuc 15.938,04*** 2,79 0,007

Có vay tín dụng phi

chính thức covayphichinhthuc -27.924,71 -1,43 0,156

Tuổi lao động bình quân tuoilaodongbinhquan -625,866* -1,76 0,083

Tổng sốquan sát 100

Giá trịkiểm định chi bình phương 1.586,18

Xác suất lớn hơn giá trịchi bình phương 0,000

R2 79,55%

- Ghi chú:

Biến phụthuộc: TNBQ (Đơn vịtính: nghìn đồng) * : Mức ý nghĩa 10%

** : Mức ý nghĩa 5% *** : Mức ý nghĩa 1%

Kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ tác động của mơ hình (R2) khá lớn, đến 79,55%. Hay nói cách khác, mơ hình giải thích được 79,55% sự biến động của thu nhập bình qn của nơng hộ. Sự thay đổi các các biến độc lập tác động 79.55% đến sự thay đổi

của biến phụ thuộc thu nhập bình qn (TNBQ). Ngồi ra, chỉ số Prob>F = 0,000 đã bác bỏgiảthuyết H0cho rằng hệsố hồi quy bằng khơng. Có thể kết luận mơ hình hồi quy sửdụng trong nghiên cứu là hoàn toàn hợp lý. Cụthể có 6 biến độc lập có ý nghĩa thống kê và 4 biến khơng có ý nghĩa thống kê. Ở mức ý nghĩa 1%, các biến số nhân khẩu, diện tích đất, tổng chi phí sản xuất và biến có vay tín dụng chính thức có ý nghĩa. Biến khoảng cách từ hộ đến đường giao thông thủy gần nhất có ý nghĩa 5%. Biến tuổi lao động bình qn có ý nghĩa ở mức 10%. Các biến khoảng cách từhộ đến trung tâm huyện, có người quen làm ởngân hàng hoặc quỹtín dụng và biến có vay tín dụng phi chính thức khơng có ý nghĩa thống kê.

4.4.3. Phân tích tác động của từng nhân tố đến thu nhập bình qn của nơng hộ ởhuyện Tiểu cần, tỉnh Trà Vinh hộ ởhuyện Tiểu cần, tỉnh Trà Vinh

Do điều kiện thời gian và nhân lực giới hạn nên số quan sát thu được không lớn

để mơ hình ít sai sót nhất, mơ hình được sử dụng được đánh giá khơng có hiện tượng

phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến và tự tương quan. Tuy nhiên, mơ hình vẫn

cịn hiện tượng bỏsót biến và điều này là khó tránh khỏi. Hàm số được sử dụng cũng chỉ chính xác ở mức tương đối. Sau đây là ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụthuộc.

4.4.3.1. Các biến có ý nghĩa thống kê

- Sốnhân khẩu (nhankhau)

Kết quả nghiên cứu cho thấy biến nhankhau có ảnh hưởng thuận chiều với thu

nhập bình qn với hệ số góc là -5.859,692 và mức ý nghĩa 1%. Điều này ngược với

kỳ vọng của tác giả. Cụ thể, nếu số thành viên của nông hộ tăng thêm 1 người thì thu nhập bình quân của hộgiảm khoảng 5,9 triệuđồng.

Điều này cũng dễhiểu vì thu nhập bình qn đầu người được tính bằng cách lấy giá trị tổng thu nhập của nông hộ chia cho tổng sốnhân khẩu của hộ. Vì vậy, số nhân khẩu tăng sẽkhiến cho thu nhập bình quan giảm. Sốnhân khẩu tăng thì có thểkhiến số

người lao động tăng dẫn đến năng suất lao động tăng và tổng thu nhập tăng. Tuy nhiên, có hai trưởng hợp xảy ra khiến tổng thu nhập không tăng hoặc tăng rất ít dẫn đến thu nhập bình qn giảm. Thứ nhất, nhân khẩu được tăng không nằm trong tuổi

lao động hoặc khơng có khả năng lao động, có thểnói nhân khẩu tăng lên này là người phụ thuộc trong gia đình nên khơng giúp gia tăng năng suất cũng như thu nhập. Thứ

quy mô sản xuất của hộ khơng thay đổi, tức diện tích gieo trồng, lượng lúa, hoa màu,

cây ăn trái giao trồng hoặc số lượng gia súc, gia cầm nuôi không đổi thì khơng làm tăng thêm thu nhập, hoặc lao động này khơng làm việc gì kiếm thêm thu nhập cũng

làm tổng thu nhập không đổi. Kết quả là thu nhập bình quân giảm. Theo kết quả hồi quy trên, ta kết luận số nhân khẩu tăng thêm làm giảm thu nhập bình qn đầu người của nơng hộ.

- Khoảng cách đến giao thông đường thủy gần nhất (kcgtdthuy)

Với mức ý nghĩa 5%, biến kcgtdthuytương quan nghịch với thu nhập bình quân

với hệ sốlà -5.769,285. Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả. Theo kết quảhồi quy, nếu khoảng cách từhộ đến đường giao thông thủy gần nhất tăng lên 1 km thì thu nhập bình quân đầu người sẽgiảm đi khoảng 5,8 triệu đồng.

Giao thông đường thủy từ lâu đã trở thành tuyến giao thông quan trọng đối với

người dân ĐBSCL mà đặc biệt là người nông dân. Từ xa xưa đến nay, vận chuyển

nông sản bằng đường thủy vẫn là con đường vận chuyển ít tốn kém chi phí nhất. Và

đối với nông hộ, việc tiêu thụsản phẩm kịp thời là vơ cùng quan trọng vì nơng sản để lâu sẽmất giá. Các nông hộ không ởmặt tiền quốc lộ thường lựa chọn đường thủy để vận chuyển nông sản (chủ yếu là lúa và hoa màu) lên quốc lộ chờ thương lái đến mua hoặc chuyển thằng đến vựa thu mua nếu vựa thu mua nằm kênh hoặc sông. Đối với một sốhộ nằm trong sâu, cách xa trục lộ lớn và đường giao thông thủy, họ thường bị

thương lái nhỏ lẻ ép giá để thu mua rồi bán lại cho thương lái lớn hơn vì lý do nếu nơng hộ khơng bán cho thương lái nhỏthì chi phí vận chuyển để bán giá cao hơn sẽrất tốn kém, làm giảm lợi nhuận.

- Diện tích đất (dtdat_12):

Biến dtdat_12 có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương quan thuận với thu nhập bình quân với hệ số 1,212 phù hợp với kỳ vọng ban đầu của đề tài. Theo kết quả này thì cứ 1m2 diện tích đất của nơng hộ tăng lên thì thu nhập bình quân của hộ sẽ tăng 1.212đồng hay thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng 1,212triệu đồng nếu nông hộsở hữu thêm 1 công đất (tức 1.0002 đất). Điều này khá dễ hiểu vì sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa trên tư liệu sản xuất là đất đai mà hầu hết các nông hộ được phỏng vấn

chủ yếu làm ruộng nên càng phụ thuộc vào diện tích đất. Nếu diện tích đất tăng thêm, nơng hộ có thể mởrộng sản xuất hoặc ít nhất cũng có thể cho thuê đất đểkiếm thêm thu nhập, từ đó khiến thu nhập bình qn tăng theo.Bên cạnh lợi ích đó, việc tăng diện

tích đất để mở rộng quy mơ sản xuất cịn giúp giảm chi phí trung bình trên sản phẩm vì ta có thể giảm chi phí mua vật tư do được chiết khấu khi mua số lượng nhiều, sử dụng máy móc cơng cụlớn nhằm tăng năng suất sản xuất.

- Tổng chi phí (tongchiphi):

Biến tongchiphi tác động đến thu nhập bình qn với hệ số góc 0,205 ở mức ý nghĩa 1%. Theo đó, 1.000 đồng chi phí tăng lên làm thu nhập bình quân đầu người của nơng hộ tăng thêm 205 đồng. Vì thu nhập bình qn được tính dựa trên tổng thu nhập nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, trong đó thu nhập nơng nghiệp chưa trừphần chi phí sản xuất ra nên giá trị tổng chi phí cũng nằm trong giá trị của tổng thu nhập. Tóm lại, tổng chi phí sản xuất tăng sẽ làm tăng tổng thu nhập, từ đó khiến thu nhập bình qn

tăng. Mặt khác, khi chi phí sản xuất tăng cũng có nghĩa nơng hộ tăng đầu tư sản xuất

nông nghiệp hay mởrộng quy mô sản xuất nên kết quả là lợi nhuận tăng và tổng thu nhập tăng dẫn đến thu nhập bình qn tăng.

- Có vay tín dụng chính thức (covaytindungchinhthuc):

Biến covaytindungchinhthuc thể hiện việc nơng hộcó sửdụng nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng chính thức trong năm 2012 hay khơng. Theo kết quả nghiên cứu thì biến này tác động cùng chiều với thu nhập bình qn của nơng hộ. Với mức ý nghĩa

1%, đối với hộ có vay vốn tín dụng từ nguồn chính thức thì thu nhập bình qn cao

hơn hộ khơng có vay vốn từnguồn này gần 16 triệu đồng. Giải thích về điều này, tác giả xin trình bày như sau. Đa phần các hộ nông dân trong q trình canh tác, ni trồng đều khơng có vốn lưu động quá nhiều và thường sử dụng nguồn tín dụng phi chính thức mà chủ yếu là mua chịu vật tư nông nghiệp. Việc này làm tăng chi phí sử dụng vốn, từ đó dẫn đến giảm thu nhập rịng nên nơng hộ rất ngại trong việc mởrộng sản xuất vì phải sử dụng thêm tín dụng phi chính thức. Kết quảlà các nơng hộnày có thu nhập bình qn thấp. Riêng các hộcó sử dụng vốn chính thức, hộ giảm được chi phí sử dụng vốn. Đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn nên các hộ này cũng mạnh dạn mởrộng sản xuất, gia tăng thu nhập cho gia đình. Ngồi ra, đối với các hộ có vay vốn chính thức, phần tiền vay được tính vào thu nhập của hộ nên dẫn đến thu nhập bình quân của hộ tăng.

- Tuổi lao động bình quân (tuoilaodongbinhquan):

Theo kết quả chạy hồi quy tuyến tính, tuổi lao động bình quân ảnh hưởng trái

đến thu nhập bình quân ở mức ý nghĩa 10%. Theo đó, nếu tuổi lao động bình quân

tăng thêm 1 tuổi thì thu nhập bình quân sẽgiảm 625.826 đồng.

Sản xuất nơng nghiệp bao gồm những cơng việc địi hỏi sức khỏe và sự dẻo dai của tuổi trẻ. Người lao động ở tuổi càng trẻ thì càng khỏe mạnh, càng dai sức, khả

năng làm việc bền bỉ, giúp tăng năng xuất lao động, đẩy nhanh tiến độ làm việc.

Ngược lại, cứ già thêm một tuổi thì sức khỏe sẽ suy giảm, năng suất lao động khơng cịn tối đa khiến thu nhập bình quân cũng giảm sút. Theo thống kê trên, độ tuổi lao

động trung bình của 100 hộ được phỏng vấn là 36 tuổi, hộ có tuổi lao động trung bình thấp nhất là 24 tuổi, hộ cao nhất là 60 tuổi. Độ tuổi lao động trung bình như vậy là

tương đối cao. Với những hộcó tuổi lao động trung bình tầm 50, 60 tuổi thì năng suất

lao động không cao, thường phải thuê mướn thêm lao động ngồi, tốn kém thêm chi

phí.

4.4.3.2. Các biến khơng có ý nghĩa thống kê

Các biến khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện, có người quen trong các tổ

chức tín dụng và biến có vay tín dụng phi chính thức khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị P > |t| của các biến này đều lớn hơn 10% nên các biến khơng có ý nghĩa thống kê.

Xét trên thực tế, khoảng cách từcác hộ đến trung tâm huyện Tiểu Cần trung bình khoảng 5,5km, hộxa nhất cũng chỉcách khoảng 10km, với điều kiện giao thông thuận lợicùng các phương tiện giao thông đa dạng hiện nay thì khoảng cách đó khơng là trở

ngại đối với nơng hộ. Ngồi ra, với tốc độ phát triển của các cơ quan hành chính các cấp hiện nay, nông hộkhông cần ra đến tận trung tâm huyện đểtiếp cận các tổchức tín dụng, các cơ quan ban ngành liên quan trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hay tham gia các cuộc hội thảo lớp tập huấn xa xơi. Nơng hộ chỉcần đến trung tâm xã vì tại đây có các tổ chức tín dụng (Ngân hàng Agribank và Ngân hàng chính sách xã hội có phịng giao dịch khắp các xã), cơ quan hành chính, trung tâm, đại lý vật tư nơng nghiệp. Vì vậy biến khoảng cách đến trung tâm huyện không hề tác động đén thu nhập bình quan của nơng hộtại huyện Tiểu Cần.

Biến có quen người làm trong tổchức tín dụng khơng hề ảnh hưởng đến thu nhập bình quân. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng có ý nghĩa rất lớn đến việc sản xuất của nơng hộ, vì vậy nếu vay được vốn từtổ chức tín dụng sẽ góp phần làm tăng thu nhập của hộ. Nhưng các tổ chức tín dụng ngày nay đều xét duyệt hồ sơ vay vốn rất khắc

khe, chủyếu dựa trên tài sản thếchấp và lịch sửvay vốn của hộ nên dù có người quen làm trong các tổchức tín dụng cũng chả giúp được gì. Trong trường hợp vay ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Tiểu Cần theo hình thức gián tiếp thì nơng hộphải kết hợp với đoàn thể để xác minh hoàn cảnh và cam kết vay vốn cụ thể, vấn đề này

được giải quyết công bằng khơng vị tình riêng. Vì vậy biến NH_QTD khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này.

Hầu hết các hộ được điều tra, dù là hộkhá giả hay hộnghèo, hộsản xuất quy mô lớn hay quy mô nhỏ, cũng đều có sửdụng tín dụng phi chính thức mà chủyếu là việc mua chịu vật tư nông nghiệp. Và dường như khơng có sử khác biệt về thu nhập bình qn giữa hộcó sửdụng tín dụng phi chính thức và hộkhơng sửdụng. Vì vậy, biến có vay tín dụng phi chính thức khơng tác động đén thu nhập bình qn của nông hộ.

Do quy mô mẫu được khảo sát giới hạn nên mơ hình được ước lượng chỉcó tính

CHƯƠNG 5:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG 5.1. CƠ SỞ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP

Dựa trên kết quả từnhững phân tích thống kê mơ tảvề thơng tin cơ bản vềnhân khẩu của nơng hộ, tình hình thu nhập và thực trạng sản xuất của hộ cùng với mơ hình hồi quy tuyến tính xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình qn của nơng hộ, tác giả đề xuất các giải pháp để nâng cao thu nhập cho nông hộ. Kết quả hồi quy cho

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện tiểu cầntỉnh trà vinh (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)