LĨNH VỰC CHO VAY ĐẦU TƢ CỦA QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƢƠNG
1.5.1 Đánh giá chung theo phương trình quản trị an ninh phi truyền thống
HỢP PHẦN TIÊU CHÍ THANG ĐIỂM (10) Theo tiêu chí Trung bình theo hợp phần S1: An toàn Nợ xấu toàn hệ thống 7 7.3 Dự phịng rủi ro 8
Quy trình, quy chế nghiệp vụ 7
S2: Ổn định Mô hình quản lý 7 7.3 Lãi suất 9 Nhân sự 6 S3: Phát triển Vốn chủ sở hữu 7 7.3 Tổng dƣ nợ 8 Doanh thu 7 C1: Chi phí quản trị rủi ro Chi phí quản lý 7 7.5 Đào tạo cán bộ 8 C2: Chi phí quản lý khủng hoảng Tƣ vấn pháp luật 8 7.5 TSĐB 7 C3: Chi phí khắc phúc hậu quả sau khủng hoảng
Cơ quan thực thi pháp luật 8
8.5 Thẩm định, xử lý TSĐB 9
S= 3S-3C = -2.5
30
1.5.2 Các yếu tố tác động
Trong quá trình nghiên cứu về An ninh phi truyền thống, nhóm tác giả Nguyễn Văn Hƣởng & Hồng Đình Phi có xây dựng Phƣơng trình an ninh cơ bản của 1 chủ thể nhƣ sau:
AN NINH CỦA 1 CHỦ THỂ = (AN TOÀN + ỔN ĐỊNH + PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG) – (CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO + KHỦNG HOẢNG + CHI PHÍ
KHẮC PHỤC)
Dựa trên phƣơng trình cơ bản an ninh của 1 chủ thể, các tác giả đã tổng hợp và phát triển mơ hình phƣơng trình cơ bản về an ninh trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ của Quỹ ĐTPT địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau :
AN NINH TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ = (AN TOÀN + ỔN ĐỊNH + PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG) – (CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO + CHI PHÍ QUẢN
LÝ KHỦNG HOẢNG + CHI PHÍ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SAU KHỦNG HOẢNG)
An tồn: đƣợc đánh giá theo các tiêu chí nhƣ tỷ lệ nợ xấu trong cho vay đầu tƣ trên tổng dƣ nợ cho vay, mức trích lập dự phịng rủi ro nói chung và dự phịng rủi ro trong cho vay đầu tƣ, các cơ sở pháp lý, phƣơng pháp quản trị rủi ro cũng nhƣ hệ thống quy chế hoạt động...
Ổn định: đƣợc đánh giá dựa vào các tiêu chí nhƣ chất lƣợng của mơ hình quản trị rủi ro, bộ máy quản lý, sự ổn định của mức lãi suất cho vay và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ chuyên trách thẩm định và cán bộ tín dụng trong quy trình phê duyệt khoản vay
Phát triển bền vững: căn cứ vào tình hình thực tế của Quỹ ĐTPT địa phƣơng nhƣ vốn chủ sở hữu của Quỹ, tổng dƣ nợ cho vay so với tổng tài sản, doanh thu từ hoạt động cho vay đầu tƣ mang lại
Chi phí quản trị rủi ro: là các chi phí liên quan đến quản lý bộ máy hoạt động của Quỹ đảm bảo cho hoạt động liên tục, chi phí liên quan đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
31
Chi phí quản lý khủng khoảng: là các chi phí liên quan đến tƣ vấn pháp luật nhằm hộ trợ hành lang pháp lý và các văn bản luật và dƣới luật liên quan đến hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay đầu tƣ, chi phí liên quan đến tài sản bảo đảm,...
Chi phí khắc phục hậu quả sau khủng hoảng: chi phí phát sinh khi rủi ro xảy ra nhƣ chi phí liên quan đến cơ quan thực thi pháp luật (án phí), chi phí liên quan đến việc thẩm định và xử lý tài sản đảm bảo nhằm bù đắp một phần tổn thất do rủi ro gây ra
Vì vậy có thể dễ dàng nhận thấy, để Quỹ ĐTPT địa phƣơng có thể hoạt động ổn định, đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh và đóng góp cho các dự án, cơng trình địa phƣơng thì việc quản trị rủi ro trong lĩnh vực đầu tƣ là vô cùng cần thiết.
32
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Chƣơng 1 của luận văn đã nghiên cứu tổng quan những lý luận chung về rủi ro trong hoạt động cho vay không chỉ của các tổ chức tài chính nói chung mà của Quỹ ĐTPTĐP nói riêng. Đồng thời luận văn cũng đƣa ra khái niệm, đặc trƣng và các hoạt động chủ yếu của Quỹ ĐTPTĐP; các rủi ro có thể xảy ra khi cho vay của Quỹ, quy trình quản trị rủi ro tại Quỹ. Từ những cơ sở lý luận chung nói trên, luận văn cũng đƣa ra một số những biện pháp nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra và các tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Quỹ ĐTPTĐP.
Đây là những lý luận cơ bản giúp tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại NBDIF trong giai đoạn từ năm 2016-2018 đƣợc trình bày trong chƣơng 2.
33
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC CHO VAY ĐẦU TƢ TẠI NBDIF