Tiêu chí đánh giá quản trịrủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 25 - 31)

1.2. Cơ sở lý luận về Quản trịrủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ

1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản trịrủi ro tín dụng

1.2.4.1. Đo lường rủi ro tín dụng : Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Để quản lý và hạn chế RRTD, Ngân hàng cần nắm bắt đƣợc thực trạng rủi ro của hoạt động tín dụng. Xét dƣới giác độ Ngân hàng, RRTD đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu sau đây:

- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ:

Tỷ lệ nợ quá hạn là: phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chƣa thu hồi đƣợc.

- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu để đánh giá RRTD của Ngân hàng:

Hiện nay tỷ lệ nợ xấu đƣợc xem là một trong những dấu hiệu chính để đánh giá RRTD của tổ chức tín dụng. Tỉ lệ nợ xấu cũng có thể đƣợc tính cho từng loại cho vay theo thành phần kinh tế hoặc theo thời hạn tuỳ theo mục đích và giác độ tiếp cận của ngƣời nghiên cứu. Tỷ lệ này càng lớn Ngân hàng càng gặp nhiều rủi ro, chứng tỏ chất lƣợng tín dụng chƣa cao, cơng tác quản lý, ngăn ngừa hạn chế rủi ro chƣa hiệu quả, khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong quay vịng vốn, giảm doanh thu, giảm uy tín của Ngân hàng. Việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp các Ngân hàng đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hơn về rủi ro tín dụng cũng nhƣ chất lƣợng của hoạt động tín dụng.

Tỷ lệ giữa các khoản xóa nợ so với tổng dƣ nợ cho vay:

- Dự phòng rủi ro và tỷ lệ dự phòng rủi ro:

Tỷ lệ giữa dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng dƣ nợ cho vay kỳ báo cáo

Dự phịng RRTD là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng, dự phịng rủi ro bao gồm dự phịng cụ thể và dự phòng chung.

Khi chỉ tiêu (1) và (2) tăng, rủi ro tín dụng của Ngân hàng gia tăng, Ngân hàng có thể gặp rủi ro dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. Hai chỉ tiêu (3) và (4) nói lên sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó của một Ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thơng qua việc trích lập quỹ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại.

Các chuyên gia cho rằng một số tài sản của Ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay giảm giá trị hay không thể thu hồi là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của Ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy một Ngân hàng tới nguy cơ mất khả năng thanh toán. Bốn chỉ số đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lƣờng rủi ro tín dụng của Ngân hàng.

 Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ cho vay và cho thuê.

 Tỷ số giữa các khoản xóa nợ rịng so với tổng cho vay và cho thuê.

 Tỷ số giữa phân bổ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng cho vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu.

 Tỷ số giữa dự phịng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu..

Các khoản nợ quá hạn là những khoản cho vay quá hạn thanh toán từ 90 ngày trở lên.

Các khoản cho vay đƣợc xóa nợ là những khoản vay đƣợc Ngân hàng tuyên bố là khơng cịn giá trị và đƣợc xóa trong sổ sách. Nếu một số trong những khoản cho vay này cuối cùng cũng tạo ra thu nhập cho Ngân hàng thì tổng số thu sẽ đƣợc khấu trừ khỏi tổng các khoản xóa nợ.

Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng

 Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng: Mơ hình 6C

Đối với mỗi khoản vay, vấn đề quan trọng hàng đầu của Ngân hàng cần đặt ra là: Khách hàng có thiện chí và khả năng trả nợ khi khoản vay đến hạn thanh toán. Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết khía cạnh liên quan đến 6C của khách hàng bao gồm:

Character (Tƣ cách ngƣời vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngƣời vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn.

Capacity (Năng lực của ngƣời vay): Ngƣời đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

Cashflow (Thu nhập của ngƣời vay): Là nguồn trả nợ của ngƣời vay

CollatteralBảo đảm tiền vay): Các tài sản mà khách hàng dùng làm bảo đảm cho món vay.

sách tín dụng từng thời kỳ.

Control (Kiểm soát): Đánh giá những ảnh hƣởng do sự thay đổicủa pháp luật, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của Ngân hàng.

Ƣu điểm: Việc sử dụng mơ hình này tƣơng đối đơn giản.

Nhƣợc điểm: Hiệu quả sử dụng mơ hình này phụ thuộc vào mức độ chính xác nguồn thơng tin thu thập, khả năng dự báo cũng nhƣ trình độ phân tích đánh giá của cán bộ tín dụng.

 Các mơ hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng Mơ hình điểm Z ( Z – Credit scoring model)

Việc tìm ra một cơng cụ để phát hiện dấu hiệu báo trƣớc sự phá sản luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp. Có nhiều cơng cụ đã đƣợc phát triển để làm việc này. Trong đó, chỉ số Z là cơng cụ đƣợc cả hai giới học thuật và thực hành, công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Chỉ số này đƣợc phát minh bởi Giáo Sƣ Edward I. Altman, Trƣờng kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc Trƣờng Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số luợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này đƣợc phát minh tại Mỹ, nhƣng hầu hết các nuớc vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao.

Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số: X1, X2, X3, X4, X5:

X1= Tỷ số Vốn lƣu động /Tổng Tài sản (Working Capitals/Total Assets). X2 =Tỷ số Lợi nhuận giữ lại /Tổng Tài sản (Retain Earnings/Total Assets).

X3= Tỷ Số Lợi nhuận Trƣớc lãi vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets).

X4 =Giá trị thị trƣờng của Vốn Chủ sỡ hữu trên Giá trị sổ sách của Tổng Nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities).

X5= Tỷ số Doanh số trên Tổng Tài sản (Sales/Total Assets).

Từ một chỉ số Z ban đầu, Giáo Sƣ Edward I. Altman đã phát triển ra Z‟ và Z‟‟ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành nhƣ sau:

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản xuất

Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.6 X4 + 0.999 X5

 Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chƣa có nguy cơ phá sản

 Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

 Nếu Z <1.8:Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản xuất

 Nếu Z‟ > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chƣa có nguy cơ phá sản

 Nếu 1.23 <Z‟ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

 Nếu Z‟ <1.23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với các doanh nghiệp khác

Chỉ số Z” dƣới đây có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã đƣợc đƣa ra. Cơng thức tính chỉ số Z‟‟ đƣợc điều chỉnh nhƣ sau

Z” = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

 Nếu Z”> 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chƣa có nguy cơ phá sản.

 Nếu 1.2 < Z”< 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

 Nếu Z”<1.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Mơ hình điểm Z do E.I. Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với cơng ty sản xuất của Mỹ. Đại lƣợng Z là thƣớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với ngƣời vay và phụ thuộc vào:

 Các chỉ số tài chính của ngƣời vay (Xj).

 Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của vay.

Ƣu điểm: Mơ hình tính tốn đơn giản dựa trên các chỉ tiêu tài chính quen thuộc đánh giá khách hàng và kết quả tính tốn rất dễ xử lý, thuận tiện cho Ngân hàng ra quyết định.

Nhƣợc điểm: Mơ hình này chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm là “vỡ nợ” và “ không vỡ nợ”. trong thực tế vỡ nợ đƣợc phân thành nhiều loại từ không trả hay chậm trễ trong việc trả lãi tiền vay, đến việc khơng hồn trả gốc và lãi tiền vay. Điều này hàm ý cần có mơ hình chính xác hơn, tồn diện hơn theo nhiều thang điểm để phân loại khách hàng thành nhiều nhóm tƣơng ứng với các mức độ vỡ nợ khác nhau.

 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Ngày nay, nhiều Ngân hàng ngồi áp dụng mơ hình điểm Z thì cịn sử dụng mơ hình cho điểm để xử lý các đơn xin vay của ngƣời tiêu dùng. Mơ hình này đƣợc dùng để đánh giá những khoản tín dụng mua sắm xe hơi, nhà cửa, bất động sản, kinh doanh nhỏ… nhiều khách hàng ƣa thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những u cầu tín dụng của họ đƣợc xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động.

Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngƣời phụ thuộc, sở hữu nhà ở, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian công tác.

Mơ hình này thƣờng sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục đƣợc cho điểm từ 1 đến 10.

Ƣu điểm: Mơ hình này loại bỏ đƣợc sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng.

Nhƣợc điểm: Mơ hình này khơng tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình.

1.2.4.2. Kiểm sốt Rủi ro tín dụng :

Cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro là vơ cùng quan trọng góp phần tăng cƣờng thêm cho công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng. Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu nhập giảm. Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn. Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh tốn, rủi ro tín dụng khiến cho việc hồn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Các khoản cho vay có thể mất hoặc khó địi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mất đi những cơ hội kinh doanh tốt của ngân hàng. Do đó phịng ngừa rủi ro tín dụng sẽ làm cơng việc kinh doanh của ngân hàng thuận lợi và chủ động hơn trong việc thanh tốn cũng nhƣ đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra.

Phịng ngừa rủi ro giúp ngân hàng ổn định trên thị trƣờng tiền tệ, chủ động tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tránh ảnh hƣởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng khơng những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội. Ngân hàng cần vận dụng các cơng cụ của mình nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng nhƣ:

- Sử dụng các cơng cụ đảm bảo. - Đa dạng hóa tín dụng.

- Thực hiện đầy đủ và đúng quy trình tín dụng. - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra của ngân hàng.

- Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả với chất lƣợng cao.

-Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. - Trích lập dự phịng rủi ro.

Ngân hàng cần có hệ thống thơng tin quản lý hiệu quả để giám sát các mức độ rủi ro đồng thời có thể xem xét lại kịp thời tình trạng rủi ro và các trƣờng hợp ngoại lệ. Báo cáo quản trị cần phải thƣờng xuyên, kịp thời, chính xác, nhiều thông tin và cần cung cấp tới các cá nhân thích hợp để đảm bảo hành động kịp thời khi cần thiết.

Việc quản trị rủi ro trong cho vay của ngân hàng cũng cần chú ý:

- Cần có hệ thống theo dõi và đánh giá mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. - Tất cả các trạng thái giao dịch liên quan đến lãi suất, ngoại tệ, hàng hóa, tài sản bảo đảm... đều cần phải đƣợc đánh giá lại theo giá thị trƣờng nhằm mục đích giám sát tốt nhất các rủi ro liên quan.

- Thiết lập giới hạn rủi ro đối với mỗi loại khoản vay theo danh mục đầu tƣ, theo ngành hàng kèm theo đó là các định mức về trạng thái và giới hạn tổn thất liên quan.

- Xử lý rủi ro tiềm ẩn: sau khi đã xác định và đánh giá rủi ro liên quan, ngân hàng có thể lựa chọn sử dụng một trong bốn nhóm kỹ thuật quản trị rủi ro nhƣ: Tránh - hạn chế rủi ro, giảm thiếu - phòng ngừa rủi ro, chuyển đi - mua bảo hiểm và chấp nhận rủi ro.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)