Nhận dạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 61 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng công tác quản trị RRTD tại BIDV, chi nhánh Nam Hà Nội

3.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng

Để có thể nhận dạng chính xác rủi ro tín dụng cán bộ của Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội đã chia ra làm các

nhóm dấu hiệu :

Nhóm các dấu hiệu liên quan đến rủi ro tín dụng cụ thể đó là mối quan hệ giữa khách hàng với Ngân hàng.

Một khách hàng vay vốn sử dụng vốn an tồn và hiệu quả thì có mối quan hệ với Ngân hàng luôn chuẩn mực và đúng hẹn, luôn đảm bảo đƣợc yêu cầu của ngân hàng thông qua hợp đồng tín dụng, q trình lƣu chuyển tiền tệ, các định mức kinh tế, các quy định của pháp luật… Ngân hàng chắc chắn sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro. Một khách hàng luôn có các biểu hiện nhƣ: Hoạt động đi vay ở mức độ thƣờng xun gia tăng, vi phạm hợp đồng tín dụngthanh tốn chậm các khoản nợ gốc và lãi, khi nợ đến hạn chậm thanh toán hoặc thƣờng xuyên đề nghị Ngân hàng cho gia hạn, đáo hạn nợ, đề nghị cho vay các khoản vay vƣợt q nhu cầu dự kiến.

Về tình hình tài chính thì ln nhập nhoằng khơng minh bạch, khơng rõ ràng, khơng tn thủ quy định của chế độ kế tốn, quy định của pháp luật, sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn,chấp nhận sử dụng

các nguồn tài trợ đắt nhất, giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu, các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hƣớng xấu và có biểu hiện giảm vốn điều lệ.

Trong q trình hạch tốn của khách hàng, xu hƣớng tài khoản của khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho Ngân hàng một số dấu hiệu quan trọng nhƣ phát hàng séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối, gặp khó khăn trong thanh tốn lƣơng, sự giao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dƣ tài khoản tiền gửi, tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản, thƣờng xuyên đề nghị hỗ trợ nguồn vốn lƣu động từ nhiều nguồn khác nhau, khơng có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm các chi phí, gia tăng các khoản nợ thƣơng mại hoặc khơng có khả năng thanh tốn nợ khi đến hạn thì khó có thể tránh khỏi đƣợc rủi ro trong quá trình cho vay đối với khách hàng này.

- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phƣơng pháp quản lý của khách hàng. Đối với khách hàng là tổ chức thƣờng xuyên có sự thay đổi cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành, hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, quản trị điều hành độc đốn hoặc ngƣợc lại quá phân tán.

Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hoạch định bởi Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành ít hay khơng có kinh nghiệm, Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn tham gia quá sâu vào vấn đề vi mơ, thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đông và không giữ lời hứa của chủ nợ, thuyên chuyển nhân viên diễn ra thƣờng xuyên, xuất hiện các hành động nhất thời, khơng có khả năng đối phó với những thay đổi.

Quản lý có tính gia đình: Có biểu hiện thiếu tin tƣởng vào những ngƣời quản lý khơng thuộc gia đình cho thành viên của gia đình chƣa đƣợc đào tạo, huấn luyện đầy đủ đảm đƣơng vị trí then chốt.

Có tranh chấp giữa Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành với các cổ đơng khác, chính quyền địa phƣơng, nhân viên, ngƣời cho vay, khách hàng chính, có các chi phí quản lý bất hợp lý, tập trung quá mức chi phí để gây ấn tƣợng mà không thiết thực, không mang lại lợi nhuận cũng nhƣ lợi ích cho tổ chức, ban giám đốc đánh bóng tên tuổi của mình bằng mọi giá, có cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính các nhân.

Sự xuất hiện của một khách hàng vay vốn có các biểu hiện nhƣ vậy thì dễ dẫn đến cơng việc sử dụng vốn kém hiệu quả và rủi ro sẽ xuất hiện và tiến đến gần chi nhánh.

- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các ƣu tiên trong kinh doanh: Khách hàng bị ấn tƣợng bởi một khách hàng có tên tuổi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc, có dấu hiệu bị ám ảnh bởi một sản phẩm, một lĩnh vực mới mà không chú ý đến các yếu tố khác, sự cấp bách, nóng vội do áp lực nội bộ dẫn tới việc ra quyết định sai lệch đi ngƣợc với chiến lƣợc, kế hoạch định trƣớc.

- Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thƣơng mại, biểu hiện: Khó khăn trong phát triển sản phẩm chiến lƣợc, biến động tỷ giá, lãi suất, mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn, có thêm đối thủ cạnh tranh, những thay đổi từ chính sách của Nhà nƣớc, cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế…

- Nhóm các dấu hiệu về xử lý thơng tin về tài chính, kế tốn: Chuẩn bị khơng đầy đủ, khơng khớp đúng số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hỗn nộp các báo cáo tài chính.

- Nhận dạng các rủi ro tín dụng là bổn phận và trách nhiệm đầu tiên của cán bộ tín dụng sau đó là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo đôn đốc đào tạo nâng cao nghiệp vụ nhân dạng rủi ro tín dụngcho cán bộ các dấu hiệu mà bằng mắt thƣờng cán bộ quản lý khoản vay cũng có thể nhận biết đƣợc nhƣ: Những vấn đề về đạo đức của nhà kinh doanh, sự xuống cấp trông thấy của trụ sở, nơi kinh doanh, nơi lƣu giữ hàng hóa quá nhiều, hƣ hỏng và lạc hậu cũng là một dấu hiệu.

- Thực tế những năm vừa qua Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội xây dựng đƣợc hệ thống theo dõi cảnh báo sớm qua các nhóm dấu hiệu để chỉ đạo các chi nhánh nhằm đƣa ra các biện pháp kịp thời ngăn chặn RRTD có thể xuất hiện bùng phát. Những cảnh báo chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên và có hệ thống, thƣờng khi có dấu hiệu rủi ro thì mới chỉ đạo thực hiện. Có thể nói chi nhánh chƣa quan tâm đúng mức đến cơng tác quản trị RRTD mà trong đó có cơng tác nhận dạng rủi ro.

Những năm gần đây, chi nhánh đã tích cực quan tâm hơn trong cơng tác quản trị rủi ro và đúc rút đƣợc một số dấu hiệu phát sinh rủi ro của khoản tín dụng. Để phát hiện và nhận dạng đƣợc những khoản vay sẽ gặp rủi ro trong tƣơng lai thì việc cập nhật, thu thập, phân tích các thơng tin liên quan đến tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn của chi nhánh là rất cần thiết và cấp bách, chính vì lẽ đó Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội ba năm trở lại đây đã thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo các phòng ban nghiệp vụ và cán bộ quản lý tín dụng tập trung vào các nhóm dấu hiệu.

Kết quả phân tích tài chính cho thấy: Sự gia tăng khơng cân đối về tỷ lệ nợ thƣờng xuyên, tiền mặt giảm, doanh số bán hàng tăng nhƣng lãi thì giảm, có kế hoạch trả nợ mà nguồn vốn không đủ, thƣờng xuyên không đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng…

Trong tất cả các dấu hiệu đó dấu hiệu rõ ràng và có ý nghĩa nhất là chậm thanh tốn khoản vay.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)