CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QTRR tín dụng tại Ngân hàng TMCP
4.2.1. Xây dựng chính sách cho vay hợp lý
Chính sách tín dụng là một thành phần cốt lõi quyết định sự thành công của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Để chính sách tín dụng của Chi nhánh
phát huy hiệu quả phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Phù hợp với tính chất đặc thù của địa bàn đầu tƣ của Chi nhánh, phát huy đƣợc những thế mạnh tại địa phƣơng và có giải pháp hạn chế trong đầu tƣ tín dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề khơng có lợi thế trong cạnh tranh trong kinh doanh.
- Đáp ứng đƣợc các yêu cầu về hiệu quả kinh doanh, gia tăng thị phần cho BIDV Nam Hà Nội cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khảnăng tăng trƣởng tín dụng và đầu tƣ an tồn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận đƣợc. Đồng thời phải phát huy đƣợc năng lực và lợi thế so sánh của BIDV Nam Hà Nội so với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.
- Về định hƣớng khách hàng:
+ Chú trọng đầu tƣ tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp đang đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc và các tổ chức nƣớc ngồi. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, coi phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc. Nhiều giải pháp hỗ trợ cho DNNVV nhƣ thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, chƣơng trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa…Do đó các DNNVV sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ về chất và lƣợng trong tƣơng lai, là điều kiện thuận lợi cho đầu tƣtín dụng. Tuy nhiên, đầu tƣ tín dụng cho các DNNVV của BIDV Nam Hà Nội cịn thấp, đầu tƣ tín dụng cho các doanh nghiệp quy mô lớn gặp khá nhiều rủi ro do những lợi thế trong cạnh tranh của các doanh nghiệp không lớn, nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu cho sự phát triển, do đó tính bền vững trong hoạt động kinh doanh không cao. Đồng thời, sự xuất hiện của các ngân hàng cổ phần trên địa bàn nhƣ Techcom Bank, Sacombank, SHB... thì khả năng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lớn nhƣ hiện nay của BIDV Nam Hà Nội sẽ rất hạn chế. Do đó lựa chọn phát triển phân khúc thị trƣờng DNNVV là một lựa chọn hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phƣơng, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, đặc biệt càng có ý nghĩa khi các quy định vềtrích lập dự phịng rủi ro của NHNN càng nghiêm ngặt làm gia tăng chi phí nên phân tán rủi ro vào DNNVV trở nên quan trọng do đối tƣợng này thƣờng có tài sản bảo đảm đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ có ảnh hƣởng khơng lớn. Mục tiêu cần đạt đƣợc trong đầu tƣtín dụng đối với phân khúc này là dƣ nợ chiếm 20% tổng dƣ nợ trong năm 2017 và tăng dần tỷ trọng này trong tƣơng lai.
+ Cho vay bán lẻ trên cơ sở tận dụng những điều kiện thuận lợi mới (chủ trƣơng thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Chính phủ, sự phát triển các gói sản phẩm tín dụng đồng bộ nhƣ cho vay CBCNV, thấu chi, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua ô tơ trên cơ sở có sự lựa chọn và theo lộ trình trong phát triển các sản phẩm bán lẻ, đặc biệt các sản phẩm tín dụng, cần có sự cân nhắc giữa vấn đề lợi ích và khả năng quản trị bởi đây là phân khúc thị trƣờng khá mới và không phải là thế mạnh BIDV Nam Hà Nội nói chung, do đó cần có sự thận trọng nhất định. Để đảm bảo khả năng kiểm soát và quản trị hiệu quả các khoản vay này, cần xây dựng giải pháp tổng thể về gói sản phẩm đồng bộ (trả lƣơng qua tài khoản, cho vay, cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác…), đảm bảo tính chủ động và giảm thiểu thời gian quản trị, thu hồi nợ của ngân hàng.