MỘT SỐ NGHIấN CỨU ỨNG DỤNG THUỐ CY HỌC CỔ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên tim mạch của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 39 - 164)

TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 1.4.1. Một số nghiờn cứu ở Trung Quốc

Hà Duyệt Mai dựng bài Linh liờn thang sắc uống. Kết quả lõm sàng: đó trị 48 trường hợp, khỏi 25 trường hợp, hồi phục tốt 19 trường hợp, khụng kết quả 4 trường hợp [39].

Bệnh viện Quảng Chõu nghiờn cứu cho thấy Hoa Đà tỏi tạo hoàn cú tỏc dụng điều trị phục hồi sau NMN tốt hơn Nhõn sõm tỏi tạo hoàn [17].

Khỳc Nguyờn Hải (1985) - Bệnh viện Trung Y Cỏt Lõm – Trung Quốc, dựng “Địa long đan sõm thang” (gồm Địa long 20g, Đan sõm 30g, Xớch thược 15g, Hồng hoa 15g, Một dược 10g sắc uống) điều trị cho 32 BN. Kết quả: tốt 4 trường hợp, khỏ 27 trường hợp, khụng kết quả 1 trường hợp, tỷ lệ đạt 96% [39].

Tỏc dụng điều trị thiếu mỏu nóo cục bộ thoỏng qua của Xuyờn khung và aspirin trờn 158 trường hợp, xuyờn khung 111 trường hợp, aspirin 47 trường hợp, tỷ lệ hiệu quả lần lượt là 89,2 và 61,7%, sự khỏc biệt trước và sau điều trị (p < 0,001) [80].

Thuốc cổ truyền chống huyết khối Xinmaining được bào chế từ Đan sõm, Xuyờn khung và một số dược liệu khỏc điều trị NMN. Kết quả cho thấy thuốc cú tỏc dụng làm giảm độ nhớt của mỏu, độ nhớt huyết thanh, tỷ lệ thể tớch huyết cầu, làm tăng tốc độ điện di hồng cầu và làm giảm tỷ lệ kết tập tiểu cầu [69].

Hà Tiếu Tiờn (1989) - Bệnh viện Tuyờn Vũ Bắc Kinh đó điều trị cho 46 BN bằng “Đào hồng thụng mạch phương”. Kết quả như sau: 29 BN phục hồi tốt (63,3%), 14 BN phục hồi khỏ (30,4%), 3 BN cú tiến bộ (6,5%), sau điều trị cú 13 BN huyết ỏp trở về bỡnh thường trong số 23 BN cú tăng huyết ỏp [39].

1.4.2. Một số nghiờn cứu ở Việt Nam

Năm 2002, Nguyễn Đức Vượng dựng “Kiện nóo hoàn” điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp. Kết quả theo thang điểm Rankin: 50% BN phục hồi độ I; 36,7% cũn lại di chứng nhẹ; 10% di chứng vừa; 3,3% là độ liệt IV [74].

Theo Tụn Chi Nhõn (2004), “Nghiờn cứu điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhõn TBMN bằng điện chõm kết hợp thuốc YHCT nghiệm phương". Kết quả: phục hồi hoàn toàn 68%; di chứng nhẹ 22%; và 10% di chứng vừa [44].

Năm 2005, Vũ Thu Thuỷ và cộng sự “Nghiờn cứu tỏc dụng điều trị của Hoa Đà tỏi tạo hoàn đối với nhồi mỏu bỏn cầu đại nóo sau giai đoạn cấp”. Kết quả phục hồi mức độ tốt 23,7%; khỏ 39,5%; trung bỡnh 36,8% [64].

Năm 2005, Nguyễn Văn Vụ điều trị 103 BN bị NMN sau giai đoạn cấp bằng Kỷ cỳc địa hoàng hoàn và Tứ vật đào hồng. Kết quả: 88,35% giảm độ liệt trong đú 11,7% hồi phục hoàn toàn; 18,3% đỡ nhiều và 58,3% đỡ ớt [73].

Trần Thị Quyờn (2005) “Đỏnh giỏ điều trị phục hồi chức năng vận động do NMN sau giai đoạn cấp bằng bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ thang kết hợp với điện chõm”. Kết quả: 100% BN cải thiện độ liệt, loại tốt 66,7%, khỏ 20,0% [46].

Theo Trương Mậu Sơn (2006), “Đỏnh giỏ tỏc dụng phục hồi chức năng vận động do NMN sau giai đoạn cấp bằng thuốc Ligustan kết hợp với điện chõm". Kết quả: cải thiện độ liệt Rankin: loại tốt và khỏ đạt 86,7% (tốt 26,7% và khỏ 60%). Điểm trung bỡnh Orgogozo từ 38,0 ± 11,3 điểm trước điều trị tăng lờn 69,8 ± 20,4 điểm (p < 0,01) [48].

Nguyễn Bỏ Anh (2008) “Đỏnh giỏ tỏc dụng hỗ trợ điều trị của Nattospes trờn bệnh nhõn NMN sau giai đoạn cấp”. Kết quả: mức tăng điểm trung bỡnh Barthel sau điều trị là 32,78 ± 10,0 so với trước điều trị (p < 0,05) [1].

Nguyễn Cụng Doanh (2011) sử dụng bài Thụng mạch dưỡng nóo ẩm và điện chõm trờn BN nhồi mỏu động mạch nóo giữa sau giai đoạn cấp. Kết quả: 86,5% chuyển dịch một độ, chuyển dịch hai độ là 13,5% theo thang điểm Henry. Điểm trung bỡnh Barthel tăng được 41,58 ± 6,90 điểm [19].

1.5. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIấN CỨU “THễNG MẠCH SƠLẠC HOÀN” LẠC HOÀN”

1.5.1. Xuất xứ của bài thuốc Thụng mạch sơ lạc hoàn

Bài thuốc Thụng mạch sơ lạc hoàn cú xuất xứ từ bài Thụng mạch sơ lạc phương do Học viện Trung Y Thiểm Tõy – Trung Quốc nghiờn cứu bào chế

và ứng dụng trong điều trị phục hồi nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp từ năm 1987 đến nay.

Bài thuốc “Thụng mạch sơ lạc phương”: thành phần cú Hoàng kỳ 30g, Xuyờn khung 10g, Địa long 15g, Ngưu tất 15g, Đan sõm 30g, Quế chi 06g, Sơn tra 30g; dựng dạng thang sắc; tỏc dụng ớch khớ hoạt huyết thụng lạc [39].

Năm 1987, Học viện Trung Y Thiểm Tõy đó tiến hành một nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc dụng trờn lõm sàng của bài thuốc này trờn 110 BN bị NMN sau giai đoạn cấp. Kết quả cho thấy tỷ lệ BN hồi phục ở mức tốt là 43,7%; khỏ là 32,7%; trung bỡnh là 18,2% và 1,8% khụng cú kết quả [35]. Bài thuốc này cũn được dựng truyền tĩnh mạch 250ml/ngày, dựng 2 liệu trỡnh, 10 ngày/liệu trỡnh [39].

Năm 2008, bài thuốc Thụng mạch sơ lạc phương bắt đầu được Bệnh viện đa khoa Xanh Pụn ỏp dụng điều trị thăm dũ trờn 20 bệnh nhõn NMN sau giai đoạn cấp dưới dạng thuốc thang trong thời gian 30 ngày. Kết quả bước đầu đỏnh giỏ cải thiện độ liệt theo thang điểm Rankin cho thấy: cú 4 BN dịch chuyển được 2 độ liệt, 13 BN dịch chuyển được 1 độ liệt và 3 BN khụng thay đổi độ liệt [47].

Năm 2009, bài thuốc được tiếp tục nghiờn cứu dựng kết hợp với điện chõm điều trị 30 bệnh nhõn NMN sau giai đoạn cấp thấy cú kết quả cải thiện độ liệt theo thang điểm Rankin đạt 96,7%, tăng điểm trung bỡnh Barthel là 38,17 ± 17,69 và điểm trung bỡnh Orgogozo là 37,17 ± 10,06 (p < 0,05). Kết quả bước đầu cũng cho thấy thuốc cú khuynh hướng hạ huyết ỏp và chưa thấy tỏc dụng khụng mong muốn trờn lõm sàng [68].

Dựa trờn cỏc kết quả đó đạt được, để tăng cường hiệu quả điều trị NMN và tỏc dụng điều trị dự phũng của bài thuốc đối với hai yếu tố nguy cơ quan trọng liờn quan đến TBMN là THA và rối loạn lipid mỏu, bài thuốc được điều chỉnh và gia thờm một số vị thuốc như sau: gia Cõu đằng, Phục linh, Uất kim nhằm tăng tỏc dụng hoạt huyết, trừ đàm, trấn kinh. Thay Quế chi bằng Trần

bỡ, dựng Sinh hoàng kỳ nhằm tăng tỏc dụng phối ngũ với cỏc vị thuốc trờn để trừ đàm và hoạt huyết. Đồng thời để thuận tiện cho việc sử dụng thuốc trờn lõm sàng, bài thuốc được chuyển dạng bào chế thành viờn hoàn mềm và lấy tờn là “Thụng mạch sơ lạc hoàn”.

1.5.2. Tỏc dụng của cỏc vị thuốc cú trong thành phần của “Thụng mạchsơ lạc hoàn” sơ lạc hoàn”

Thành phần bài thuốc “Thụng mạch sơ lạc hoàn”: gồm Sinh hoàng kỳ, Đan sõm, Sơn tra, Địa long, Ngưu tất, Cõu đằng, Uất kim, Phục linh, Xuyờn khung và Trần bỡ.

Từ cỏc tài liệu “Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi [41], “Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của Viện dược liệu [69] và một số tài liệu của Trung Quốc…chỳng tụi túm tắt và khỏi quỏt tỏc dụng theo YHCT và YHHĐ của cỏc vị thuốc cú trong thành phần của TMSLH như sau:

Bảng 1.1. Thành phần và tỏc dụng của cỏc vị thuốc trong thuốc TMSLH

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ

1 Hoàng kỳ

(Radix Astagali)

Tỏc dụng: bổ trung khớ, thăng dương khớ của tỳ, cầm mồ hụi, lợi niệu, tiờu viờm [5], [8], [36].

Chủ trị: mệt mỏi, da mặt xanh vàng, nụn ra mỏu, chảy mỏu cam, rong huyết, ỉa chảy, sa trực tràng, huyết hư, cầm mồ hụi [36], [38].

Thành phần húa học:

polysarcharid, saponin, acid amin và selenium…[69].

Tỏc dụng dược lý: tăng cường miễn dịch, gión mạch vành, nóo, thận và đường tiờu húa, cải thiện vi tuần hoàn rừ rệt, lợi tiểu, hạ huyết ỏp kộo dài, cải thiện chức năng thận, chống lóo hoỏ, bảo vệ gan, chống viờm, khỏng khuẩn, khỏng virut, chống lóo húa [36], [69], [141].

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ 2 Xuyờn khung (Rhizome Ligustici wallichii) Tỏc dụng: hành khớ, hoạt huyết, điều kinh, khu phong chỉ thống [6], [8].

Chủ trị: chữa kinh nguyệt khụng đều, bế kinh, thống kinh, nhức đầu, đau mỡnh, đau cỏc khớp do phong thấp, can khớ uất kết, đau mạng sườn, tỡnh chớ uất kết, bổ huyết, tiờu viờm [36], [38].

Thành phần húa học: chứa tinh dầu, acid ferulic, tetramethylpyrazine (TMP) …[69]

Tỏc dụng dược lý: bảo vệ thần kinh, tăng lưu lượng mạch vành, giảm diện tớch vựng nhồi mỏu nóo, chống đụng mỏu, gión mạch, hạ huyết ỏp, tăng khả năng biến dạng của hồng cầu, làm giảm lipid mỏu, ức chế tiến triển mảng xơ vữa động mạch, chống oxy húa, giảm ALT và AST, chống viờm giảm đau, cải thiện tổn thương niờm mạc dạ dày, điều trị hen, suy thận [82], [87], [97], [98], [103], [106], [122], [125], [129], [135]. 3 Địa long (Lumbricus) Tỏc dụng: thanh nhiệt, trấn kinh trị co giật, bỡnh xuyễn [36].

Chủ trị: trị hen xuyễn, phong thấp tờ đau, bỏn thõn bất toại, tiểu tiện khú khăn, thương hàn và sốt rột, huyễn vựng [38].

Thành phần húa học: cỏc chất bộo, acid amin…[36]

Tỏc dụng dược lý: hạ nhiệt, an thần, hạ huyết ỏp chậm và lõu dài, chống co giật, phỏ huyết, làm tăng hoạt tớnh dung giải của fibrin, chống hỡnh thành huyết khối, ức chế ngưng tập tiểu cầu và kộo dài

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ

thời gian mỏu đụng, gión cơ trơn phế quản, tỏi tạo dõy thần kinh ngoại biờn [41], [69]. 4 Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentae) Tỏc dụng: hoạt huyết, bổ can thận, mạnh gõn cốt [5].

Chủ trị: điều kinh, chữa bế kinh, thống kinh, đau nhức xương khớp, họng sưng đau, loột miệng, răng lợi đau, huyễn vựng, đỏi ra mỏu, đỏi buốt, rắt [6], [8], [36]. Thành phần húa học: saponin, ecdysteron, inokosteron…[69] Tỏc dụng dược lý: chống viờm khớp, hạ huyết ỏp, hạ đường huyết, giảm cholesterol, lợi mật, lợi niệu, thỳc đẩy tỏi sinh mụ và phục hồi chức năng của cỏc dõy thần kinh, chống oxy húa, cải thiện bộ nhớ, giảm ALT và triglyxerid ở gan, ức chế khối u, tan huyết nhẹ, và làm tăng đỏp ứng miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào, chống loóng xương [91], [123], [134]. 5 Đan sõm

(Radix Salviae multiorrhizae)

Tỏc dụng: hoạt huyết húa ứ, lương huyết tiờu ung, dưỡng huyết an thần, chỉ huyết băng đới hạ, thanh nhiệt trừ phiền, lờn da non, giảm đau [6], [36].

Chủ trị: chữa thống kinh, kinh nguyệt khụng đều, thai chết lưu, ứ huyết sau đẻ, đau khớp và cỏc dõy thần kinh, sưng đau ứ

Thành phần húa học:

danshensu, tansinon I, II, III, vitamin E…[38], [69].

Tỏc dụng dược lý: gión mạch vành, hạn chế nhồi mỏu cơ tim, gión tiểu động mạch và tăng tốc độ vi tuần hoàn, ổn định màng hồng cầu, ức chế ngưng tập tiểu cầu, giảm triglycerid, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, ổn định mảng xơ

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ

huyết do sang chấn, hồi hộp, mất ngủ, tõm thống, huyết hư, hạ sốt, mụn nhọt [5], [38].

vữa động mạch, bảo vệ tế bào thần kinh, phục hồi chức năng gan và dự phũng xơ húa gan, làm mềm và thu nhỏ thể tớch của gan, ức chế tiết dịch vị, ức chế sự nhõn lờn của virus viờm gan B (HBV), virus HIV, hạ sốt, chống viờm khớp, khỏng khuẩn, khỏng u, an thần, tăng cướng chức năng thận [83], [96], [117], [119], [139], [140]. 6 Sơn tra (Fructus Crataegi) Tỏc dụng: tiờu thực, hoỏ tớch [36]. Chủ trị: chứng thực tớch, bế kinh lõu ngày, sau khi đẻ ứ huyết, đau bụng, trong ruột bị ứ tớch, lỵ ra mỏu, huyễn vựng, tõm thống [6], [38]. Thành phần húa học: Acid citric, vitamin C, ...[69]. Tỏc dụng dược lý: hạ huyết ỏp, tăng lưu lượng mạch vành, gión mạch ngoại vi, ngăn ngừa và điều trị xơ cứng động mạch do làm hạ lipid mỏu, chống oxy húa, tăng hàm lượng hemoglobin, kớch thớch tiờu hoỏ, chống viờm, khỏng khuẩn, an thần [36], [89], [130]. 7 Trần bỡ (Pericarpium Citri) Tỏc dụng: hành khớ, tỏo thấp, húa đàm, kiện vị [5], [38]. Chủ trị: chữa đau do khớ trệ, tỏo bún, tỳ vị hư, ăn kộm, đầy bụng, nụn mửa

Thành phần húa học: chứa tinh dầu, nước, hesperidin [36], [69].

Tỏc dụng dược lý: kớch thớch vị tràng, ức chế co búp của ruột, tăng tiết dịch tiờu húa,

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ

do lạnh, tiờu chảy, chữa ho, long đờm [36].

chống viờm, lợi mật, ức chế loột dạ dày, làm gión mạch và kộo dài cú tỏc dụng của corticoid, giảm tớnh giũn của mạch mỏu, tăng sức co búp cơ tim, gión mạch vành [38], [69], [127]. 8 Cõu đằng (Ramulus Uncariae Cum Uncis) Tỏc dụng: thanh nhiệt, bỡnh can tức phong, trấn kinh [6].

Chủ trị: trị can phong nội động, phần dương thịnh dẫn đến chứng kinh phong, co giật, đau đầu, hoa mắt, tăng huyết ỏp, mất ngủ [36]. Thành phần húa học: rhynchophylin, isorynchophylin … [69]. Tỏc dụng dược lý: kớch thớch trung khu hụ hấp, ức chế hưng phấn giao cảm, gión mạch ngoại vi, hạ huyết ỏp, chống loạn nhịp tim, an thần, chống co giật, ức chế co thắt phế quản [38], [69]. 9 Phục linh (Poria) Tỏc dụng: lợi niệu thẩm thấp, kiện tỳ, an thần [5], [38].

Chủ trị: chữa tiểu tiện ra mỏu, đỏi rắt, đỏi đục, nước tiểu ớt, nước tiểu đục, đỏ, tỳ vị hư nhược gõy ra ỉa chảy, mất ngủ, hay quờn [69].

Thành phần húa học: acid pachimic, acid tumolusic ... [69].

Tỏc dụng dược lý: lợi tiểu, tăng bài tiết natri, kali và cỏc chất điện giải khỏc, tăng cường miễn dịch, an thần, hạ đường huyết, hạ nhón ỏp, điều trị ung thư, chống nụn, khỏng khuẩn [36], [38], [69].

STT Vị thuốc Tỏc dụng theo YHCT Tỏc dụng theo YHHĐ 10 Uất kim (Radix Curcumae Longae) Tỏc dụng: hành huyết phỏ ứ, hành khớ giải uất, lợi đởm thoỏi hoàng [8].

Chủ trị: chữa kinh nguyệt khụng đều, bế kinh, thống kinh, cỏc cơn đau do khớ trệ, hoàng đản, hiếp thống, ho ra mỏu, đỏi ra mỏu, chảy mỏu cam [36], [69].

Thành phần húa học:

curcumin, acid ferulic, … [38], [69].

Tỏc dụng dược lý: chống viờm cấp và mạn tớnh, chống loột dạ dày do làm giảm tiết dịch vị và tăng lượng chất nhầy, tăng tiết mật, rối loạn tiờu húa, bảo vệ gan, giảm lipid mỏu, hạ đường huyết, tăng số lượng hồng cầu, hematocrit và hemoglobin, kộo dài thời gian chảy mỏu, khỏng u, khỏng khuẩn [84], [85], [94], [109], [110], [113], [128].

Chương 2

CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. CHẤT LIỆU NGHIấN CỨU 2.1.1. Thuốc nghiờn cứu

2.1.1.1. Thuốc dựng cho nghiờn cứu trờn lõm sàng

Là chế phẩm Thụng mạch sơ lạc hoàn được bào chế tại Khoa YHCT - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pụn, đó đạt tiờu chuẩn kiểm định cơ sở (Phụ lục 2b).

- Cụng thức bài thuốc:

Sinh kỳ 17,6% Đan sõm 17,6% Địa long 5,9% Xuyờn khung 5,9% Ngưu tất 8,8% Sơn tra 11,8% Trần bỡ 5,9% Uất kim 8,8%

Cõu đằng 8,8% Phục linh 8,8% - Quy trỡnh bào chế: (Phụ lục 2a)

- Tỏc dụng: bổ khớ, hoạt huyết, trừ đàm, trấn kinh, thụng lạc.

- Liều dựng: viờn hoàn 10g x 6 viờn/ngày chia hai lần sỏng, chiều sau ăn 30 phỳt.

2.1.1.2. Thuốc Placebo

Thuốc dựng trong nhúm đối chứng, được bào chế tại Khoa YHCT - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pụn.

Thành phần chủ yếu là bột sắn và tỏ dược, hoàn thành viờn cú trọng lượng, kớch thước và màu sắc giống hệt thuốc TMSLH và liều lượng sử dụng tương tự như TMSLH.

2.1.1.3. Thuốc dựng nghiờn cứu trờn thực nghiệm

Thuốc dựng nghiờn cứu trờn thực nghiệm được bào chế dưới dạng cao lỏng, Cỏch chế: 10 viờn hoàn (10g) hũa với 100ml nước sạch rồi đem đun và khuấy đều đến khi cũn 50ml là được.

2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiờn cứu

2.1.2.1. Phương tiện và trang thiết bị dựng trong nghiờn cứu thực nghiệm

- Dung dịch xột nghiệm mỏu ABX Minidil LMG của hóng ABX – Diagnostics, định lượng trờn mỏy Vet abcTM Animal Blood Counter.

- Kớt định lượng cỏc enzym và chất chuyển hoỏ trong mỏu: ALT (alanin aminotransferase), AST (aspartat aminotransferase), bilirubin toàn phần, protein, cholesterol và creatinin của hóng Hospitex Diagnostics (Italy) và hóng DIALAB GmbH (Áo), định lượng trờn mỏy Screen master của hóng Hospitex Diagnostic (Italy).

- Thiết bị ADI đo huyết ỏp, điện tim, hụ hấp và nhiệt độ dựng cho sỳc vật của hóng Power Lab mó số ML840. Cột thủy ngõn số seri 29003 Model 2900 của Hóng Ugo Basille Italia.

- Bộ dụng cụ tai thỏ cụ lập.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên tim mạch của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 39 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w