Quan niệm, nguyờn nhõn, cơ chế bệnh sinh của chứng trỳng phong

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên tim mạch của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 31 - 34)

1.3.1.1. Quan niệm và nguyờn nhõn

Trỳng phong cũn gọi là thốt trỳng vỡ bệnh phỏt sinh cấp, đột ngột và rất nặng, triệu chứng xuất hiện nhiều cỏch biến húa, phự hợp với tớnh thiện hành đa biến của phong. Bệnh nhõn đột nhiờn ngó ra bất tỉnh hoặc vẫn cũn tỉnh, bỏn thõn bất toại hoặc tứ chi khụng cử động được, miệng mộo, mắt lệch, núi khú [6], [7]. Trỳng phong là chứng bệnh được đề cập tới từ hơn 2000 năm nay trong cỏc y văn cổ như Nội kinh, Kim quỹ yếu lược và qua cỏc thời kỳ lịch sử được bổ sung và hoàn thiện dần.

Ghi chộp về bệnh, bắt đầu từ Nội kinh, tà khớ xõm phạm vào nửa người làm dinh vệ bị hao tổn nờn chõn khớ mất, chỉ cũn tà khớ lưu lại gõy nờn thiờn khụ [24], [63].

Sỏch Tố vấn viết: “Về dương khớ, giận quỏ thỡ hỡnh khớ tuyệt, huyết dồn lờn trờn làm người ta bị trỳng phong” [24].

Cỏc thầy thuốc đời sau do điều kiện lõm sàng và kinh nghiệm khỏc nhau, nờn về nguyờn nhõn, cơ chế bệnh sinh, cỏch điều trị đối với bệnh này ý kiến khụng thống nhất. Sự phỏt triển đú chia làm hai giai đoạn:

- Từ thời trước Đường, Tống lấy học thuyết ngoại phong là chớnh. Sỏch Kim Quỹ viết: “Kinh lạc trống rỗng, phong tà nhõn chỗ hư xõm phạm vào trong. Cỏch điều trị dựng thuốc sơ phong trừ tà, phự trợ chớnh khớ” [9], [35].

- Đến thời Kim Nguyờn thỡ nờu lập luận nội phong. Đõy là bước chuyển biến lớn về nhận thức, nguyờn nhõn gõy ra trỳng phong. Lưu Hà Gian đưa ra quan niệm mới là do cỏc yếu tố bờn trong làm cho tõm hỏa thịnh, thận thủy suy khụng chế ước được tõm hỏa [10]. Lý Đụng Viờn cho trỳng phong là

do chớnh khớ hư, cảm phải ngoại tà gõy nờn. Cú người to lớn mà bộo phỡ cũng dễ mắc bệnh này là do hỡnh thịnh mà thời khớ suy [6]. Chu Đan Khờ cho trỳng phong do huyết hư kết hợp với đàm thấp, người ở phương Đụng, Nam do thấp sinh đàm, đàm sinh nhiệt, nhiệt cực sinh phong [63]. Trương Cảnh Nhạc cho rằng nguyờn nhõn gõy trỳng phong là do thất tỡnh, tửu sắc quỏ độ làm tổn thương phần õm, làm õm dương mất cõn bằng, tinh khớ rối loạn [35]. Diệp Thiờn Sỹ cú lý luận là do can dương cang thịnh dẫn tới can phong nội động nờn gõy chứng trỳng phong [9].

Danh y Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) đó núi: “Trỳng phong là đầu mối cỏc bệnh, biến hoỏ lạ thường và phỏt bệnh khỏc biệt. Triệu chứng là thỡnh lỡnh ngó ra, hụn mờ bất tỉnh, miệng mộo mắt lệch, sựi bọt mộp, bỏn thõn bất toại, núi năng ỳ ớ, chõn tay cứng đờ khụng co duỗi được. Cỏc chứng trạng như thế đều là trỳng phong cả” [65].

Đại danh y Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc (thế kỷ XVIII) mụ tả chứng trỳng phong như sau: “Trỳng phong là bỗng nhiờn ngó vật ra, người mắc bệnh này bảy đến tỏm phần do õm hư, cũn do dương hư chỉ một hai phần, bệnh phần nhiều do hư yếu bờn trong mà sinh ra phong, thỉnh thoảng cú ngoại cảm mà sinh phong...” [66].

Bệnh danh trỳng phong xuất hiện trong sỏch Nội kinh, ngoài ra cũn cú tờn gọi khỏc: thiờn phong, thiờn khụ, thiờn thõn bất dụng, phỳc kớch…Trong “Kim quỹ yếu lược” của Trương Trọng Cảnh cũng nờu bệnh danh trỳng phong và được dựng liờn tục đến nay [6], [63].

- Ngày nay cỏc nhà YHCT cho rằng nguyờn nhõn của trỳng phong là do:

+ Nội thương hao tổn: tố chất cơ thể õm huyết suy, dương thịnh hoả vượng, phong hoả dễ tớch hoặc do cơ thể già yếu can thận õm suy, can

dương thiờn thịnh, khớ huyết thượng nghịch, thượng bớt thần khiếu đột nhiờn mà phỏt bệnh [63].

+ Ẩm thực bất tiết: do ăn uống khụng điều độ, ảnh hưởng đến cụng năng tỳ vị, thấp nội sinh tớch tụ sinh đàm, đàm thấp sinh nhiệt, nhiệt cực sinh phong, phong hoỏ đàm, thấp nhiệt nội thịnh phạm vào mạch lạc, thượng tắc thanh khiếu gõy bệnh [6].

+ Tỡnh chớ thương tổn: uất nộ thương can, can khớ bất hoà, khớ uất hoỏ hoả, can dương bạo cang, dẫn động tõm hoả, khớ huyết thượng xung lờn nóo mà gõy bệnh [63].

+ Khớ hư tà trỳng vào: khớ huyết khụng đủ, mạch lạc trống rỗng, phong tà nhõn chỗ hư trỳng vào kinh lạc, khớ huyết tắc trở. Hoặc người bộo khớ suy, đàm thấp thịnh, ngoại phong dẫn động đàm thấp bế tắc kinh lạc gõy nờn bệnh [142].

Như vậy, nguyờn nhõn và cơ chế gõy trỳng phong rất phức tạp nhưng quy lại khụng ngoài sỏu yếu tố là phong (nội phong, ngoại phong), hỏa (can hỏa, tõm hỏa), đàm (phong đàm, thấp đàm, nhiệt đàm), huyết (huyết hư, huyết ứ),

khớ (khớ hư, khớ trệ, khớ nghịch) và (tỳ hư, thận hư, õm hư). Trong những yếu tố đú thỡ can thận õm hư là căn bản. Huyết ứ thường xuyờn xảy ra, tỏc động tương hỗ lẫn nhau làm cho phong động, khớ huyết nghịch loạn, gõy trỳng phong [6], [9], [63], [145], [147].

1.3.1.2. Cơ chế bệnh sinh:

Nguồn gốc lý luận của bệnh trỳng phong bắt đầu từ sỏch Nội kinh, Kim quỹ yếu lược từ thời Đụng Hỏn thế kỷ II – III sau Cụng nguyờn, phỏt triển vào thời Kim Nguyờn, và khỏ phổ biến vào thời Minh - Thanh.

Nội kinh, Kim quỹ coi nguyờn nhõn gõy bệnh là “Nội hư trỳng tà”. Trong Linh Khu núi: hư tà xõm nhập nửa người, khu trỳ ở dinh vệ, dinh vệ yếu thỡ chõn khớ mất, cũn mỡnh tà khớ ở lại trở thành khụ cứng nửa người [24].

Kim quĩ yếu lược núi: “Kinh mạch hư khụng phong tà thừa cơ xõm nhập gõy chứng trỳng phong, tuỳ theo bệnh nặng nhẹ mà biểu hiện chứng hậu ở kinh lạc hay tạng phủ” [6], [37], [63].

Nhỡn chung từ đời Đường, Tống (618 - 1279) về trước tuy cỏc tỏc giả ghi nhận trỳng phong cú liờn quan đến nội hư nhưng lại coi trọng phương diện ngoại nhõn. Từ đời Kim Nguyờn (1280 - 1368) về sau đối với trỳng phong cỏc tỏc giả cho rằng chủ yếu là do nội phong như Lưu Hà Gian chủ về hoả thịnh: “Người bị tờ liệt do trỳng phong tõm tớnh núng nảy, thận thuỷ hư nhược, khụng kiềm chế được mà gõy trỳng phong”. Lý Đụng Viờn chủ về khớ hư: “Con người khi ở độ tứ tuần, khớ huyết cú phần suy nhược hoặc do ưu phiền, phẫn nộ làm tổn thương thần khớ, nếu người bộo quỏ mà cú bệnh này thỡ sinh ra khớ nhược, vậy nguyờn nhõn trỳng phong là chớnh khớ tự hư”. Chu Đan Khờ chủ về đàm nhiệt: “Thổ hư sinh thấp, thấp lõu kết đàm, đàm uất sinh nhiệt, nhiệt cực sinh phong”. Trương Cảnh Nhạc đời Minh (1369 - 1644) lại nhấn mạnh trỳng phong khụng phải là tà của phong. Diệp Thiờn Sỹ đời Thanh (1667 - 1746) nhận thấy chủ yếu do can dương cang thịnh [35], [143].

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên tim mạch của thuốc “thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 31 - 34)