Phƣơng pháp/kỹ thuật nhận diện rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tài chính cho Công ty cổ phần Xây dựng số 6 (Trang 34 - 38)

Phƣơng pháp/kỹ thuật Mô tả

Nghiên cứu tại bàn Dựa trên các thơng tin sẵn có Ý kiến chuyên gia Khai thác các kiến thức bên ngoài

Hội thảo Dựa vào ý kiến của nhiều ngƣời

(Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu của tác giả)

Có bốn loại rủi ro tài chính chủ yếu: tín dụng, lãi suất, địn bẩy tài chính và thanh khoản. Những rủi ro này ảnh hƣởng đến tất cả khía cạnh tài chính nhƣ việc đầu tƣ cổ phiếu và trái phiếu, tài chính doanh nghiệp, tài chính tiêu dùng và thƣơng mại quốc tế. Các rủi ro này thƣờng biến động với nền kinh tế. Trong một cuộc suy thối, rủi ro tín dụng và thị trƣờng là rất cao. Khi một quốc gia thao túng lãi suất để làm chậm một nền kinh tế quá tải hoặc phục hồi một nền kinh tế từ sự suy thối thì rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện. Rủi ro thanh khoản liên quan đến nhận thức về rủi ro trong tƣơng lai của thị trƣờng và khả năng thanh toán một khoản đầu tƣ nếu cần thiết.

 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng xuất hiện khi một khoản đầu tƣ mất đi giá trị do sự suy giảm tiềm lực tài chính của cơng ty. Rủi ro vỡ nợ liên quan đến sự suy yếu tài

chính và khả năng thanh tốn lãi suất cho cổ đơng, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của cơng ty. Rủi ro tín dụng cao liên quan đến đầu tƣ chứng khoán hoặc cho vay tiêu dùng và doanh nghiệp sẽ làm cho mức lãi suất tăng cao nhằm bù đắp cho việc thanh toán trễ.

 Rủi ro lãi suất

Điều kiện kinh tế gây ra rủi ro lãi suất. Khi chính phủ xác định nền kinh tế gần chạm mức lạm phát, họ sẽ thiết lập chính sách tiền tệ chặt chẽ. Điều này bao gồm việc loại bỏ đồng tiền ra khỏi hệ thống và tăng lãi suất. Lãi suất cao làm cho giá trị thị trƣờng của trái phiếu giảm. Khi nền kinh tế đang suy thối, chính phủ sẽ lập chính sách tiền tệ mở rộng, bổ sung thêm tiền vào hệ thống và hạ lãi suất. Hình thức rủi ro lãi suất này chủ yếu ảnh hƣởng đến các ngân hàng bởi vì họ nhận đƣợc số tiền họ cho vay thông qua giấy chứng nhận tài khoản tiền gửi và tiết kiệm.

 Rủi ro địn bẩy tài chính

Địn bẩy tài chính chính là sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong công việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Ngƣợc lại, địn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu.

 Rủi ro thanh khoản

Một số khoản đầu tƣ khơng có tính thanh khoản chẳng hạn nhƣ việc mua bán các cổ phiếu không giao dịch giữa các cá nhân. Những khoản đầu tƣ khác nhƣ việc phát hành cổ phiếu giao dịch công khai, chúng khơng dễ dàng thực hiện việc bn bán vì khơng đƣợc giao dịch hàng ngày và nhiều ngƣời không quan tâm đến chúng. Các trƣờng hợp dẫn đến rủi ro thanh khoản khác nhƣ một công ty bị đồn đang trên bờ vực phá sản cũng nhƣ các yếu tố tiêu cực khác. Rủi ro thanh khoản ảnh hƣởng đến giá trị cổ phiếu và khả năng giao dịch cổ phiếu.

- Đánh giá những rủi ro tài chính trong doanh nghiệp xây dựng thơng qua 02 tiêu chí là mức độ ảnh hƣởng và khả năng xảy ra;

- Phân loại rủi ro tài chính và xếp hạng rủi ro tài chính;

- Xử lý rủi ro tài chính bằng việc xác định cơng việc quản trị đối với từng rủi ro tài chính có thứ hạng tƣơng ứng. Xác định lộ trình thực hiện quản trị rủi ro tài chính (các mẫu biểu kèm theo nếu có);

- Theo dõi, báo cáo cơng tác quản trị rủi ro tài chính.

Để thực hiện đƣợc quy trình này, doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cần có những cơng cụ đối với từng khâu cụ thể. Những công cụ này đƣợc thống kê nhƣ sau:

Bảng 1.3: Công cụ và căn cứ quản trị rủi ro tài chính nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp

Bƣớc Tên Công cụ, căn cứ

1. Đặt mục tiêu quản trị rủi ro tài chính

Xác định mục tiêu của DN. Nhà quản trị dựa vào mục tiêu để đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu của quản trị rủi ro tài chính tổng thể hay cho từng chƣơng trình hành động, từng thƣơng vụ. 2. Nhận diện rủi ro tài

chính

Để nhận diện rủi ro tài chính, định kỳ Doanh nghiệp có thể lập bảng phân tích các dấu hiệu rủi ro tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính căn bản.

Các lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong an ninh phi truyền thống (Hồng Đình Phi, 2015) 3. Đánh giá rủi ro tài

chính

Đánh giá những rủi ro này bằng cách sử dụng các câu hỏi về khả năng xảy ra rủi ro tài chính. 4. Phân loại rủi ro tài

chính

Phân loại rủi ro tài chính của cơng ty. Một trong những cách đó là việc chia rủi ro tài

chính thành 4 loại bao gồm: Rủi ro địn bẩy tài chính, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động.

5. Xử lý rủi ro tài chính

Xử lý rủi ro là tập hợp các hoạt động nhằm ứng phó với một hay nhiều rủi ro đã xảy ra, mà về bản chất xử lý một tình huống hay sự cố theo mức độ nguy hại. nhằm ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hƣởng không mong đợi của rủi ro tài chính ảnh hƣởng tới doanh nghiệp. Các rủi ro tài chính đƣợc kiểm sốt là những rủi ro đã đƣợc xác định ở nội dung đánh giá rủi ro tài chính. Mẫu biểu cho cơng tác quản trị rủi ro

6. Theo dõi – báo cáo Mẫu biểu theo dõi - báo cáo

Nguồn: Hồng Đình Phi (2015) và tác giả (2017)

Tiếp cận từ việc phân tích mơi trƣờng kinh doanh của DN, có thể thấy RRTC của DN xuất phát từ 3 nguồn cơ bản sau: (i) Môi trƣờng bên trong DN; (ii) Môi trƣờng ngành; (iii) Môi trƣờng kinh tế vĩ mô

Các công cụ và căn cứ đã đƣợc trình bày chi tiết trong từng nội dung phía trên, ngoại trừ ma trận SWOT. Ma trận SWOT là một công cụ hữu dụng đƣợc sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh. Thơng qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng nhƣ các yếu tố trong và ngồi tổ chức có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Để xây dựng một ma trận SWOT cần thực hiện qua 08 bƣớc:

- Bƣớc 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trƣờng bên ngoài (O1, O2…)

- Bƣớc 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ mơi trƣờng bên ngồi (T1, T2…)

- Bƣớc 3: Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu của DN (S1, S2…) - Bƣớc 4: Liệt kê những điểm mạnh chính của DN (W1, W2…)

- Bƣớc 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội thành các chiến lƣợc (SO) - Bƣớc 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội thành các chiến lƣợc (WO) - Bƣớc 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa thành các chiến lƣợc (ST) - Bƣớc 8: Kết hợp các điểm yếu với đe dọa thành các chiến lƣợc (WT) Mơ hình ma trận SWOT đƣợc trình bày tại bảng sau:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tài chính cho Công ty cổ phần Xây dựng số 6 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)