Xây dựng quy trình quản trị rủi ro, phòng (bộ phận) quản trị rủ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tài chính cho Công ty cổ phần Xây dựng số 6 (Trang 69)

3.2. Đề xuất những giải pháp quản trị rủi ro tài chính cho Cơng ty Cổ phần

3.2.1. Xây dựng quy trình quản trị rủi ro, phòng (bộ phận) quản trị rủ

cho doanh nghiệp, xác định rõ mục tiêu quản trị rủi ro tài chính cũng như nhận diện được các rủi ro tài chính

Khi xác định cũng nhƣ thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp không thể thiếu yếu tố quản trị rủi ro, sức cạnh tranh, thị phần, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải lƣờng trƣớc đƣợc những yếu tố biến động của tỷ giá, lãi suất và giá hàng hóa cũng nhƣ đối tác. Tất cả những vấn đề đó đƣợc nhìn nhận và đánh giá dƣới góc độ quản trị rủi ro tài chính, CTCPXD Số 6 cần xây dựng một cơ cấu tổ chức để thực hiện quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tài chính nói riêng.

Để quản trị rủi ro tài chính một cách chuyên nghiệp, tránh bị động, lúng túng, thậm chí hoảng loạn khi gặp “khủng hoảng tài chính”, CTCPXD Số 6 cần chính là lập kế hoạch tài chính chi tiết với các kịch bản và quy trình quản trị rủi ro tài chính. Khơng thể chuẩn bị sẵn mọi kịch bản cho mọi tình huống nhƣng cần có một số quy trình cho những rủi ro tài chính trọng yếu thƣờng

gặp.

Bằng cách phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp với cách thức nhận diện, phân loại, sử dụng cơng cụ phân tích nhƣ trên thì CTCPXD Số 6 hồn tồn có thể xác định đƣợc rủi ro nào thực sự là mối nguy, có thể đe dọa đến “sức khỏe” hay “tính mạng” doanh nghiệp.

Tóm lại, rủi ro tài chính tuy có đặc thù riêng, nhƣng có thể nói là bao trùm lên mọi loại rủi ro. Phân tích rủi ro tài chính để quản trị hiệu quả chính là hoạt động nhằm bảo vệ “cơ thể” doanh nghiệp khỏi những tác động từ gây “thƣơng tích” đến phá sản doanh nghiệp. Vậy nên CTCPXD Số 6 cần tập trung đầu tƣ cho nhân sự quản trị tài chính nhƣ lập ra bộ phận quản trị rủi ro với một Giám đốc Tài chính giỏi để quản lý rủi ro tài chính trong cơ cấu tổ chức nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp.

Việc lập ra bộ phận quản trị rủi ro, xử lý cả vấn đề rủi ro tài chính CTCPXD Số 6 cần phải thực hiện ngay, DN chƣa đủ khả năng thành lập phòng Quản trị rủi ro riêng, tuy nhiên DN có thể thành lập bộ phận với việc mỗi phịng, ban hiện tại trong cơng ty cử một ngƣời chuyên trách tham gia vào bộ phận quản trị rủi ro, để gắn trách nhiệm cũng nhƣ sẽ triển khai các hoạt động quản trị rủi ro trong toàn bộ DN. Bộ phận này tách rời hẳn các phịng, ban khác trong cơng ty, tuy nhiên không đƣợc mâu thuẫn với bất kỳ phòng, ban, bộ phận nào khác. Đối với quản trị rủi ro tài chính phịng kế tốn cung cấp định kỳ các số liệu cho kiểm tốn nhƣng nó khơng thể thay thế đƣợc cơng tác quản trị rủi ro tài chính, kiểm tốn chỉ xác định rằng sổ sách tài chính có phù hợp với các chính sách do kế tốn thiết lập hay không. Luôn xác định và không tách rời công tác quản trị rủi ro tài chính với mục tiêu chiến lƣợc của DN.

Nhận điện rủi ro: Xem xét lại trong quá trình hoạt động khâu nào liên quan đến rủi ro tài chính. Việc này cần dƣợc tiến hành trong suốt quá trình hoạt động của CTCPXD Số 6. Để nhận diện đầy đủ và hoàn chỉnh nhất các

yếu tố có thể gây ra rủi ro tài chính và tác động đến hoạt động của DN, CTCPXD Số 6 có thể rà sốt các yếu tố: Nguồn vốn cung cấp cho mỗi dự án, nguyên vật liệu - nhà cung cấp cho dự án, khả năng cạnh tranh, nguồn nhân lực...

3.2.2. Tăng cường hoạt động của phòng Kế hoạch, Tài chính – Kế tốn phối hợp với bộ phận quản trị rủi ro để đánh giá và phân loại rủi ro tài chính

Đối với các doanh nghiệp xây dựng nhƣ CTCPXD Số 6 thì việc lập kế hoạch chi phí dựa trên tổng mức đầu tƣ dự án và đơn giá dự thầu là một bƣớc vơ cùng quan trọng, nó quyết định sự thành công hay thất bại khi triển khai các dự án. Kế hoạch chi phí do phịng Kế hoạch kết hợp phịng Tài chính – Kế tốn lập, trình Ban Giám đốc phê duyệt trƣớc khi triển khai dự án.

Với đặc thù giá trị hợp đồng lớn của lĩnh vực xây dựng, việc kiểm soát tốt kế hoạch chi phí sẽ giúp CTCPXD Số 6 chủ động trong cơng tác bố trí vốn và lƣu chuyển dịng tiền. Do thị trƣờng chính của CTCPXD Số 6 là các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, mặc dù khá an tồn, ít rủi ro về mặt vốn thanh toán nhƣng nhƣợc điểm lớn nhất là các dự án này đƣợc phê duyệt kế hoạch vốn theo năm, thƣờng vào quý I nên khi xảy ra phát sinh chi phí vƣợt qua chi phí dự phịng thì việc điều chỉnh tổng mức đầu tƣ phải do đơn vị cấp quyết định đầu tƣ phê duyệt thƣờng mất rất nhiều thời gian. Để triển khai dự án không bị gián đoạn Nhà thầu thi cơng thƣờng phải chủ động các khoản chi phí phát sinh này.

Có nhiều cách thức khác nhau để đo lƣờng mức độ chấp nhận rủi ro của các DN. Mức độ chấp nhận rủi ro có thể đo lƣờng bằng biến động của lợi nhuận trên ROA, biến động của lợi nhuận trên ROE hoặc độ lệch chuẩn của ROA có điều chỉnh với trung bình ngành. Tuy nhiên, mọi loại hình tổ chức, dù lớn hay nhỏ, đều phải đối mặt với các yếu tố và ảnh hƣởng cả bên trong, bên ngoài chi phối hoặc tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN. Do vậy, mức độ chấp nhận rủi ro đƣợc tính tốn bằng độ lệch chuẩn của ROA

có điều chỉnh với trung bình ngành....

Bảng 3.2: Minh họa đo lƣờng khả năng xảy ra của rủi ro.

Điểm Xác suất Mô tả

4 Rất cao Rủi ro này đang xảy ra hoặc chắc chắn xảy ra 1 lần trong vòng 3 tháng

3 Cao Rủi ro này gần nhƣ chắc chắn sẽ xảy ra 1 lần trong 6 tháng

2 Trung bình Rủi ro này gần nhƣ chắc chắn xảy ra 1 lần trong từ 1 – 2 năm

1 Thấp Rủi ro này có khả năng khơng xảy ra

Tổng hợp của hai thành tố mức độ tác động và khả năng xảy đến rủi ro tài chính với doanh nghiệp, ta xây dựng đƣợc vùng rủi ro, từ vùng rủi ro là nền tảng đảnh đƣa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Sơ đồ 3.1: Tổng hợp hai thành tố mức độ và tần suất xảy ra đo lƣờng, đánh giá rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp

Khả năng xảy ra cao Tác động Thấp Cao Thấp Cao

3.2.3. Kiểm soát, xử lý, đánh giá và báo cáo khi có rủi ro tài chính xảy ra

Giảm thiểu rủi ro là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ quy trình quản trị rủi ro tài chính nào đƣợc thiết lập. Tuy nhiên, hoạt động giảm thiểu rủi ro là một hoạt động dài và phức tạp, đây là quy trình cần thiết để xử lý các rủi ro trọng yếu hay các rủi ro có ảnh hƣởng đáng kể với doanh nghiệp.

Quy trình giảm thiểu rủi ro tài chính bao gồm việc thực hiện nhiều hoạt động để quản lý các rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối mặt khi hoạt động kinh doanh để các rủi ro này nằm trong mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc của doanh nghiệp. Mức chấp nhận rủi ro là khoản biến động hoặc khung giá trị mà doanh nghiếp chấp nhận rủi ro đó. Bảng đề xuất về biện pháp quản trị rủi ro tài chính nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp cho CTCPXD Số 6 đƣợc tình bày ở bảng dƣới đây.

Bảng 3.3: Giải pháp quản trị rủi ro đối với từng rủi ro tài chính trong CTCPXD Số 6 nhằm đảm bảo an ninh cho doanh nghiệp

Rủi ro Giá trị của rủi ro

Phân loại rủi ro (Hạng của rủi ro)

Chiến lƣợc quản trị rủi ro

Rủi ro tín dụng 15.19 Cao Chuyển giao

Rủi ro lãi suất 19.27 Nguy kịch Tránh né

Rủi ro thị trường 16.36 Cao Chuyển giao

Rủi ro thanh khoản 17.11 Nguy kịch Tránh né

Nguồn: Tác giả (2020)

Từ kết quả thu đƣợc từ bảng trên, tác giả đề xuất các hành động liên quan tới xử lý khi có rủi ro tài chính xảy ra:

Sơ đồ 3.2: Hành động giảm thiểu rủi ro

CTCPXD Số 6 chịu nhiều biến động của các nhân tốc tác động tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy việc xây dựng một quy trình chuẩn, chi tiết, cụ thể từng bƣớc hành động với các rủi ro đã nhận diện là rất quan trọng. Đây đƣợc coi là giải pháp trọng tâm đối với các công ty trên.

Để đảm bảo vận hành tốt khung quản trị rủi ro mỗi bộ phận trong doanh nghiệp cần đƣợc tuyên truyền để nắm rõ những yêu cầu, nội dung và công việc cụ thể của bộ phần mình. Ban Giám đốc xây dựng ban hành khung quy trình quản trị rủi ro quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng bàn trong việc vậy hành hoạt động của quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Khung quy trình cần mơ hình hóa rõ một số quy trình quản trị rủi ro tài chính chuẩn đối với một số rủi ro đặc thù, thƣờng gặp.

Tránh - Từ bỏ - Cấm hẳn - Dừng hẳn - Mục tiêu - Sàng lọc - Loại trừ Chấp nhận - Chấp nhận - Đánh giá lại - Tự bảo hiểm - Đền bù - Lên kế hoạch

Giảm - Phân tán - Kiểm soát

Chuyển

- Bảo hiểm - Tái bảo hiểm - Bảo đảm - Bồi thƣờng

- Chứng khốn hóa - Chia sẻ

Đảm bảo kiểm tra, kiểm toán độc lập: Bao gồm các bộ phận thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ, báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc về tính hiệu quả của hoạt động quản lý và kiểm soát rủi ro.

Việc giám sát rủi ro cũng là khâu cuối cùng quan trọng nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện chiến lƣợc quản trị rủi ro tài chính đƣợc hiệu quả và có những hiệu chỉnh cần thiết. Giám sát rủi ro cần đƣợc:

- Thực hiện hàng ngày thông qua các hạn mức tự động và các báo cáo rủi ro hàng ngày theo biểu mẫu định trƣớc.

- Có các báo cáo rủi ro phát hiện những tình huống cảnh báo vi phạm hạn mức hoặc đã vi phạm hạn mức kèm theo đánh giá của nhân viên quản lý rủi ro.

- Có các bộ phận giám sát rủi ro hàng ngày bao gồm: bộ phận kiểm soát nghiệp vụ, bộ phận quản trị rủi ro tài chính và quản trị rủi ro hoạt động.

Ngồi ra, cơng tác kiểm sốt rủi ro định kỳ cịn đƣợc thực hiện bởi bộ phận Kiểm toán nội bộ và Kiểm soát nội bộ.

3.2.4. Đề xuất một số giải pháp bổ trợ

Bên cạnh các giải pháp đối với DN để tăng cƣờng hiệu lực quản trị rủi ro tài chính, cũng cần thấy rằng hiện tại, các nhà quản trị đang gặp khơng ít khó khăn trong việc tiếp cận thơng tin tài chính của các đối tác, tiên lƣợng diễn biến chính sách cũng nhƣ việc trao đổi các phƣơng pháp, kỹ năng và kinh nghiệm quản trị rủi ro tài chính DN. Do vậy, để nâng cao hiệu lực quản trị rủi ro tài chính DN, cần có nhiều hoạt động hỗ trợ DN nhƣ: (i) Tổ chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực quản trị rủi ro tài chính; (ii) Tiếp tục đẩy mạnh truyền thơng chính sách tài chính đối với các DN; (iii) Tiếp tục đẩy mạnh việc minh bạch hóa thơng tin tài chính DN, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính DN; (iv) Tổ chức các hoạt động truyền thông về quản trị rủi ro tài chính DN; (v) Tài trợ cho các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa quản trị rủi ro tài chính DN với việc gia tăng giá trị DN.

Có thể thấy, tình hình tài chính nội tại của DN, diễn biến môi trƣờng ngành và môi trƣờng vĩ mô đều cho thấy, những dấu hiệu rõ rệt của rủi ro tài chính DN. Tại Việt Nam, đã có những cơng trình nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ thuận chiều giữa quản trị rủi ro và giá trị DN (Lan, 2015). Mặc dù các dịch vụ tài chính tại Việt Nam đã phát triển khá đa dạng nhƣng nhiều nhà quản trị DN còn xa lạ với các kỹ thuật quản trị rủi ro tài chính. Khơng ít nhà quản trị vẫn coi rủi ro tài chính là do sự kém may mắn, hoặc cho rằng rủi ro tài chính khơng trực tiếp đe dọa DN của mình, cho đến khi DN thực sự có tổn thất do rủi ro tài chính.

Với sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, sự tham gia của giới nghiên cứu, sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan truyền thông và hơn hết là sự chủ động học hỏi không ngừng của các nhà quản trị DN, năng lực quản trị rủi ro tài chính của cộng đồng doanh nhân Việt Nam sẽ từng bƣớc đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu quản trị DN trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh không ngừng biến động.

Ngăn ngừa rủi ro pháp lý

Rủi ro pháp lý là những sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, bị gây nên bởi yếu tố chủ quan của doanh nghiệp và yếu tố khách quan từ bên ngoài xảy ra trong quá trình hoạt động.

Rủi ro pháp lý là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và hệ thống pháp luật đang còn nhiều sự bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, phức tạp...

Để ngăn ngừa rủi ro này khi phân tích rủi ro tài chính của cơng ty thì bạn phải “nắm trong tay” hệ thống pháp luật tài chính, kế tốn và có ý thức tn thủ pháp luật. Nếu cảm thấy không thể nắm bắt đƣợc hết luật thì phải có một cơng ty tƣ vấn hỗ trợ. Chỉ cần doanh nghiệp sai phạm và thiếu tuân thủ pháp luật nhƣ chuẩn mực kế tốn, quy định về tài chính… cũng có thể gây ra những hậu

quả khơng lƣờng. Khơng ít doanh nghiệp cịn cố tình vi phạm pháp luật trong quá trình vay vốn, khai báo thuế, lập báo cáo tài chính thiếu chính xác...

Ngăn ngừa rủi ro hệ thống quản lý tài chính

Rủi ro hệ thống quản lý tài chính xảy ra khi các chính sách, quy định, quy trình liên quan trong hệ thống quản lý mâu thuẫn nhau. Do đó muốn ngăn ngừa rủi ro hệ thống quản lý tài chính cần xây dựng, rà sốt, hiệu chỉnh tất cả các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tiền, hàng, tài sản, vật tƣ..., bịt kín các lỗ hổng trong các giao dịch, thu, chi, xuất nhập hàng hóa... Những rủi ro liên quan đến con ngƣời có thể đƣợc ngăn ngừa từ khâu tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, giáo dục ý thức kỷ luật, khơi gợi lịng chính trực... song song với các biện pháp kiểm sốt q trình, kiểm soát chéo, kiểm tra đột xuất, định kỳ...

Phát triển năng lực nguồn nhân lực

Nhân lực đƣợc xem là khoản đầu tƣ chiến lƣợc chứ không phải là chi phí, lên kế hoạch cụ thể cho cả tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngành xây dựng sử dụng lực lƣợng lao động từ thô sơ tới lao động cấp cao. Các doanh nghiệp xây dựng giống nhau nhƣng những doanh nghiệp có nhân lực làm việc thực chất, an tồn sẽ tạo dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Bởi vậy, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chính là phát triển tài sản con ngƣời. Đây là một giải pháp quan trọng trong việc đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiệp.

Tại CTCPXD Số 6 đang mới chỉ dừng lại ở một bộ phận quản lý hành chính và nhân sự, chƣa tập trung cao để có một Giám đốc chuyên phụ trách nhân sự để có thể chuyên biệt trong công tác phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị. Đây là một số việc cần tiến hành ngay:

- Quyết định tuyển dụng: Đƣợc xem là một trong những quyết định quan trọng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tài chính cho Công ty cổ phần Xây dựng số 6 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)