2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tài chính tại Công ty Cổ phần Xây
2.2.3. Cơng tác đánh giá rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6
Hiện tại cơng tác đánh giá rủi ro tài chính của CTCPXD Số 6 đƣợc thực hiện theo từng vụ việc, và việc này thƣờng bị động thực hiện theo kinh nghiệm mà chƣa có một chiến lƣợc hay quy trình đánh giá các rủi ro tài chính mà CTCPXD Số 6 hiện có. Tiến hành khảo sát, kết quả về việc đánh giá rủi ro tài chính của DN dựa trên khả năng xảy ra và mức độ ảnh hƣởng của mỗi loại rủi ro nhƣ sau:
Bảng 2.9: Đánh giá khả năng xảy ra của các rủi ro tài chính hiện có tại CTCPXD Số 6
Rủi ro Khả năng xảy ra Độ lệch chuẩn
Rủi ro thanh khoản 4.23 0.56
Rủi ro lãi suất 4.43 0.54
Rủi ro địn bẩy tài chính 4.01 0.59
Rủi ro tín dụng 3.92 0.66
Ghi chú: Thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức Thấp nhất đến Cao nhất
Bảng đánh giá về khả năng xảy ra của các rủi ro tài chính hiện tại CTCPXD Số 6 có 2 rủi ro xảy ra cao đó là rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Điều này cũng là mối quan tâm của hầu hết các doanh nghiệp xây dựng nhƣ CTCPXD Số 6 vì các cơng trình đều có giá trị lớn, thời gian thi cơng dài và đều phải có trợ vốn từ phía ngân hàng, cũng nhƣ việc thanh khoản phụ thuộc nhiều vào tiến độ, thời điểm giải ngân... cũng ảnh hƣởng rất lớn tới rủi ro tài chính của DN. Các đánh giá về rủi ro tài chính trên thể hiện sự nhận diện, đánh giá chƣa đầy đủ và đúng mức, đánh giá chỉ dựa trên các dữ liệu của quá khứ, các kỹ thuật tác nghiệp đánh giá rủi ro tài chính nhƣ phân tích độ nhạy cảm, phân tích biến động thị trƣờng về giá cả, lãi suất, dự báo xu hƣớng...chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi.
Doanh nghiệp khá bị động trong việc đánh giá biến động của lãi suất tới rủi ro tài chính của doanh nghiệp, nguyên nhân chính do việc huy động vốn của CTCPXD Số 6 chủ yếu thông qua ngân hàng nên rủi ro về lãi suất chủ yếu là lãi suất thông qua hợp đồng vay do ngân hàng đƣa ra, sử dụng ít các biện pháp huy động vốn khác, hoạt động đánh giá khả năng xảy ra rủi ro về lãi suất của CTCPXD Số 6 chƣa rõ rệt, chủ yếu dựa vào nhƣng biến động của lãi suất ngân hàng để điều chỉnh cơ cấu các khoản vay hạn chế rủi ro. Đánh giá khả năng rủi ro thanh khoản.
CTCPXD Số 6. Các phiếu trả lời cho kết quả nhƣ bảng dƣới đây:
Bảng 2.10: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các rủi ro tài chính hiện có tại CTCPXD Số 6
Rủi ro Mức độ ảnh hƣởng Độ lệch chuẩn
Rủi ro thanh khoản 4.55 0.50
Rủi ro lãi suất 4.36 0.53
Rủi ro địn bẩy tài chính 4.05 0.42
Rủi ro tín dụng 4.13 0.59
Ghi chú: Thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức Thấp nhất đến Cao nhất
Theo bảng khảo sát về mức độ ảnh hƣởng của rủi ro tài chính hiện có của CTCPXD Số 6, các phiếu trả lời đều đánh giá mức độ ảnh hƣởng cao (trên 4), mức độ ảnh hƣởng tới rủi ro tài chính cao nhất là rủi ro thanh khoản 4.55 và thấp nhất rủi ro địn bẩy tài chính. Việc nhìn nhận ở mức cao những rủi ro này là điều hoàn toàn hợp lý đối với những doanh nghiệp xây dựng nhƣ CTCPXD Số 6. Cụ thể với rủi ro thanh khoản và lãi suất bởi lĩnh vực hoạt động của DN sử dụng vốn lớn, lƣợng tiền cần nhiều cho một dự án và thời gian cũng nhƣ thủ tục hoàn thiện dự án thƣờng kéo dài. Đối với mức độ ảnh hƣởng của rủi ro về đòn bẩy tài chính, DN sử dụng ở mức thấp nhất, bình quân 01 đồng vốn chủ thì doanh nghiệp ln sử dụng 0.82 đồng vốn vay (chỉ số tổng sợ/tổng tài sản- BCTC năm 2019) và xu hƣớng này càng giảm. Việc này do quy mô công ty nhỏ nên khả năng tiếp cận đối với ngân hàng bị hạn chế. rủi ro tài chính đƣợc đánh giá có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất và ảnh hƣởng nghiêm trọng tới an ninh doanh nghiệp. Đánh giá này đạt đƣợc sự đồng nhất giữa các phiếu trả lời với độ lệch chuẩn đều chỉ quanh mức 0,42 đến 0,59.
2.2.4. Cơng tác phân loại rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6
ra cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng nên công tác phân loại (phân hạng) rủi ro tài chính cũng chƣa đƣợc thực hiện một cách chuẩn xác tại CTCPXD Số 6 mà chủ yếu dựa trên việc đánh giá từng rủi ro tài chính tại từng sự việc cụ thể. Tính tốn của tác giả về giá trị của rủi ro tài chính thơng qua cơng thức nhân khả năng rủi ro với mức độ ảnh hƣởng là cơ sở để phân loại rủi ro hiện có tại CTCPXD Số 6. Kết quả này đƣợc trình bảy ở bảng sau:
Bảng 2.11: Giá trị của các rủi ro tài chính hiện có tại CTCPXD Số 6
Rủi ro Giá trị của rủi ro
Rủi ro thanh khoản 19.24
Rủi ro lãi suất 19.32
Rủi ro địn bẩy tài chính 16.26
Rủi ro tín dụng 16.20
Theo bảng về giá trị của rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6, rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản đƣợc đánh giá là có giá trị cao nhất với mức điểm đạt 19.32 và 19.24 điểm. Tiếp theo đó là rủi ro về địn bẩy tài chính và rủi ro tín dụng.
Theo nhƣ cách thức lựa chọn về phân hạng, với những rủi ro đạt 16.5 trở lên đƣợc xếp vào dạng nguy kịch và những rủi ro trên 8 dƣới 16.5 là rủi ro xếp hạng vào mức cao. Nhƣ vậy, rủi ro tài chính hiện có của CTCPXD số 6, cụ thể đƣợc phân loại (hạng) nhƣ sau:
Bảng 2.12: Phân loại các rủi ro tài chính hiện có tại CTCPXD số 6 Rủi ro Giá trị của rủi ro Phân loại rủi ro Rủi ro Giá trị của rủi ro Phân loại rủi ro
(Hạng của rủi ro)
Rủi ro thanh khoản 18.31 Nguy kịch
Rủi ro lãi suất 19.32 Nguy kịch
Rủi ro địn bẩy tài chính 16.26 Cao
Từ bảng trên chúng ta có thể thấy, CTCPXD Số 6 có 2 rủi ro trong tài chính là nguy kịch và 02 rủi ro cao, đúng với những nhận diện về mức độ ảnh hƣởng cũng nhƣ khả năng xảy ra của những rủi ro này.
Phân loại (hạng) rủi ro tài chính vừa là căn cứ khoa học, vừa là căn cứ thực tiễn để doanh nghiệp lựa chọn quản trị rủi ro tài chính sau này, đồng thời đƣa ra những công tác xử lý và theo dõi, báo cáo.
2.2.5. Cơng tác xử lý rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6
Việc xử lý (kiểm sốt) rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6 theo cá nhân tác giả đánh giá hiện tại đang làm làm tự phát dựa trên những rủi ro về tài chính hiện có, chứ chƣa hình thành đƣợc chiến lƣợc, hệ thống và các kế hoạch kiểm sốt rủi ro tài chính cụ thể cho từng loại rủi ro, tƣơng ứng với từng giai đoạn và nguồn lực.
Bảng 2.13: Biện pháp xử lý rủi ro tài chính
Các phƣơng pháp xử lý rủi ro tài chính Mức độ áp dụng Khơng sử dụng Ít Trung bình Nhiều 1. Sử dụng tƣ vấn của cá nhân, tổ chức chuyên nghiệp 50 (65%) 22 (29%) 5 (6%) 0 2. Thiết lập hệ thống kiểm sốt
rủi ro tài chính nội bộ 40 (52%) 26 (34%) 10 (13%) 1 (1%) 3. Lập kế hoạch tài chính 3 (4%) 11 (14%) 48 (62%) 15 (19%) 4. Duy trì hệ số thanh khoản > 1 2 (3%) 8 (10%) 37 (48%) 30 (39%)
5. Ý kiến khác 0 0 0 0
Từ bảng khảo sát cho thấy DN đang sử dụng phƣơng pháp xừ lý rủi ro tài chính chủ yếu là nhằm hạn chế rủi ro bằng các biện pháp trƣớc khi xảy ra rủi ro nhƣ: Lập kế hoạch tài chính, duy trì hệ số thanh khoản lớn hơn một,
việc thiết lập hệ thống xử lý rủi ro, thuê đơn vị và cá nhân bên ngoài hầu nhƣ chƣa đƣợc sử dụng cũng nhƣ chƣa có các tình huống, hay bảng rủi ro về tài chính khi xảy ra và các biện pháp ứng phó nhƣ, chấp nhận, né tránh hay hạn chế.... DN mới chỉ dừng lại ở mức hạn chế rủi ro tài chính và xử lý theo kinh nghiệm cũng nhƣ thụ động với những rủi ro xảy ra.
2.2.6. Công tác theo dõi – báo cáo rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6
Bảng 2.14: Tổng kết số lượng người liên quan đến cơng tác rủi ro tài chính
Theo khảo sát nhân sự thực hiện công tác liên quan đến rủi ro tài chính bao gồm: Ban giám đốc, phịng Tài chính – Kế tốn, Ban kiểm soát với số lƣợng nhân sự chiếm 7% và khơng có Bộ phận chuyên trách cũng nhƣ sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân phụ trách. Do đó, cơng tác theo dõi và báo cáo rủi ro tài chính tại CTCPXD Số 6 đang rời rạc, khơng có chiến lƣợc cụ thể, và theo từng sự kiện cũng nhƣ tình huống. Các văn bản hƣớng dẫn, quy định cũng chƣa đƣợc biên soạn đầy đủ và chƣa có sự đào tạo huấn luyện tổng thể về xử lý và báo cáo rủi ro.
2.3. Đánh giá chung về cơng tác quản trị rủi ro tài chính nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Số 6. an ninh doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Số 6.
2.3.1. Những kết quả đã đạt được
Đƣợc thành lập từ năm 1974, đến nay CTCPXD Số 6 đã có thời gian hoạt động là 46 năm, trải qua 46 năm hình thành và phát triển DN đã có những thành tựu nhất định.
Phƣơng án Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
1. Ban giám đốc 3 2%
2. Phịng Tài chính - Kế tốn 5 3%
3. Ban kiểm soát 3 2%
3. Bộ phận chuyên trách 0
Thông qua thuyết minh báo cáo tài chính, cho thấy chỉ số tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn đều tăng qua các năm.
Bảng 2.15: Tổng hợp chỉ số tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn
Năm/chỉ số 2018 2019 Số tăng %
Tiền mặt 51.000 97.000 46.000 90%
Tiền gửi ngân hàng không kỳ
hạn 2.000.000 6.000.000 4.000.000 200%
(Đơn vị tính 1000 đồng, lấy số tương đổi, số liệu từ phòng TC – KT)
Dựa trên chỉ số ở bảng trên, cho thấy, chỉ số tiền mặt năm 2019 tăng 90% so với năm 2018, tiền gửi tại ngân hàng không kỳ hạn tăng 200% doanh nghiệp chủ động kiểm soát đƣợc rủi ro tài chính với lƣợng tiền sẵn có, một mặt nào đó cho thấy tạm thời tài chính DN khá an tồn.
Sự chuyển biến tích cực của ngành xây dựng. Cụ thể, năm 2019 – một năm bản lề đánh dấu rõ rệt giai đoạn “trƣởng thành” về tốc độ tăng trƣởng của ngành xây dựng. So với dự đoán diễn biến giảm tốc của thị trƣờng xây dựng và “lời nguyền chu kỳ 10 năm”, năm 2019 có vẻ trơi qua khá “êm đềm”. Tính đến thời điểm hiện tại, thị trƣờng xây dựng đã bƣớc theo một quỹ đạo vận động hoàn tồn khác, dẫu rằng, có một khoảng thời gian biến động. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019 của Bộ Xây dựng đƣa ra, hoạt động xây dựng tăng trƣởng đạt khoảng 9 – 9,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Nợ phải trả của cơng ty đã đƣợc thanh tốn khá nhiều (năm 2019 so với năm 2018 nợ phải trả giảm 38%, so với năm 2016 đã trả thêm đƣợc 15%) Từ đó cho thấy hiệu quả về tài chính của DN, giúp DN nâng cao hình ảnh, uy tín với các đối tác, giảm áp lực trả nợ và nâng cao mức độ tự chủ tài chính của DN. Mặc dù hệ số nợ (82%) còn cao hơn nhiều so với mức trung bình (60%) của ngành nhƣng đã có xu hƣớng giảm.
Cơng tác quản lý thu hồi nợ: liên quan đến khoản phải thu của khách hàng giảm qua các năm, cụ thể, năm 2019 so với năm 2018 khoản phải thu giảm 23% và con số này năm 2018 so với năm 2017 là 17%.
Lợi nhuận thuần của DN tăng nhẹ đều qua các năm, cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi dịch vụ đƣợc cung cấp. Mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp đang ngày càng tăng.
Khả năng thanh tốn của Cơng ty: dù giảm vào năm 2018 nhƣng đã tăng vào năm 2019 (25%), trong bối cảnh nền kinh tế nhƣ hiện nay đặc biệt với ngành xây dựng đang ở trong “chu kỳ 10 năm” thì đây cũng đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của DN trong việc đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ.
Hệ số nợ của DN hiện tại vẫn còn ở mức cao nhƣng đã đƣợc cải thiện so với năm 2017 từ đó cho thấy DN giảm đƣợc sự phụ thuộc về tài chính và tăng mức độ tự chủ.
Ban lãnh đạo DN đã có những nhận thức, cũng nhƣ đánh giá đƣợc sự cần thiết cũng nhƣ sống cịn của hoạt động quản trị rủi ro tài chính .
Qua quá trình 46 năm hình thành và phát triển, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, DN đã dần dần hình thành đƣợc ý thức cũng nhƣ chủ động trong cơng tác nhận diện rủi ro nói chung và rủi ro tài chính nói riêng theo chức năng cụ thể của từng phòng ban. Ngồi ra tài chính là yếu tố then chốt của bất kỳ DN nào, CTCPXD Số 6 đã có những hoạt động tích cực nhằm giảm thiểu tối đa (trong khả năng) đối với những rủi ro tài chính.
Xác định đƣợc rõ việc quản trị rủi ro tài chính nhằm phát triển bền vững DN khơng chỉ là nhiệm vụ (công việc) của Ban lãnh đạo mà các phịng ban, đặc biệt phịng Tài chính – Kế tốn đã có sự sẵn sàng để quản trị rủi ro tài chính một cách hiệu quả.
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
Mặc dù vậy, CTCPXD Số 6 vẫn còn nhiều tồn tại cần có những bƣớc chuyển mình lớn mới có thể thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro rủi ro tài
chính. Cụ thể:
Chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2019 đã giảm (6%) so với năm 2018, tuy nhiên doanh thu của DN giảm một cách đáng kể (33%) , việc giảm chi phí khơng hiệu quả khi mà mức doanh thu giảm quá cao.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu vấn rất cao, theo nguyên tắc tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của DN càng lớn.
Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh của DN thu đƣợc trong năm chƣa tốt, lợi nhuận quá thấp so với số vốn bỏ ra, tỷ số sinh lời trên tổng tài sản đã tăng qua các năm, tuy nhiên vẫn còn thấp (<1).
Việc xây dựng văn hóa và tình hình xây dựng và thực thi cơng tác quản trị rủi ro tài chính nhằm phát triển bền vững của DN chƣa đƣợc thấm nhuần trong toàn bộ đội ngũ CBCNV của DN, trong tất cả các hoạt động kinh doanh, thi công của CTCPXD Số 6
Rủi ro trong CTCPXD Số 6 luôn đƣợc nghĩ là xảy ra tại các công trƣờng thi công, liên quan tới tai nạn lao động mà khơng soi xét trên cả phƣơng diện rủi ro nói chung và rủi ro tài chính nói riêng.
Tâm lý rủi ro tài chính chỉ thuộc trách nhiệm của phịng KH-TC từ đó dẫn tới việc xử lý rủi ro chỉ dừng ở việc phát hiện và phòng ngừa theo kinh nghiệm và chƣa có sự kết nối cũng nhƣ gắn trách nhiệm chung của tất cả phòng ban trong DN.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân của những hạn chết này có thể đến từ 02 nguồn bên ngồi và bên trong công ty:
1) Các nhân tố bên trong.
Về cơ bản, các nhân tố bên trong DN ảnh hƣởng đến an ninh tài chính DN gồm: Năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo DN; Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất của DN; Kết cấu chi phí và việc sử dụng địn bẩy kinh doanh
của DN.
2) Các nhân tố bên ngoài.
Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣớng đến an ninh tài chính DN gồm: Chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; Sự biến động của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế; Sự hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới; Thị trƣờng tài chính và hệ thống các trung gian tài chính.