PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích kết quả kinh doanh tại ngân hàng tmcp nam việt cần thơ - phòng giao dịch ninh kiều (Trang 26)

Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU

2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:

Số liệu trong đề tài được thu thập từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu là từ Phòng giao dịch của Navibank Cần Thơ giai đoạn 2009-2011 bao gồm:

- Thông tin tổng hợp về Navibank

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Navibank Cần Thơ

- Các báo cáo tổng hợp và chi tiết về hoạt động kinh doanh Navibank Cần Thơ

Bên cạnh đó, số liệu còn được thu thập từ các nguồn khác như: sách, báo, tạp chí kinh tế, Website...

2.5.2- Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.5.2.1. Phƣơng pháp so sánh 2.5.2.1. Phƣơng pháp so sánh

So sánh tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của

các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này được áp dụng nhằm xem xét sự biến động của các số liệu kinh tế và tìm hiểu nguyên nhân tác động, nhằm đưa ra giải pháp và biện pháp khắc phục.

Trong đó: T0 là số liệu năm trước T1 là số liệu năm sau

T là chênh lệch (tăng, giảm) của các số liệu kinh tế T = T1 – T0

So sánh tƣơng đối: là thương số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này được dùng để xem xét mức biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong một thời gian nhất định. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

T0 là số liệu năm trước T1 là số liệu năm sau

t là tốc độ tăng trưởng của các số liệu kinh tế

2.5.2.2 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn :

Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu tổng thể cần nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các thông số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính với trị số của chỉ tiêu khi vừa có biến đổi của nhân tố cần xác định chúng ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Phương pháp này dùng để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích.

2.5.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả :

Dựa vào thông tin từ đồ thị, biểu bảng và các chỉ tiêu được biểu diễn để phân tích các đối tượng cần nghiên cứu (giá trị, tỷ lệ v.v…) từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.

Chƣơng 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NAVIBANK CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU

3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NAVIBANK : 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :

Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt.

Tên giao dịch quốc tế: Nam Viet Commercial Joint Stock Bank Tên gọi tắt: Navibank

Hội sở: 343 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08)38.216.216

Fax: (08)39.142.738

Website: www.navibank.com.vn Email: navibank@navibank.com.vn Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh:

Giấy phép hoạt động số 0057/NH-GP do NHNN cấp ngày 18 tháng 9 năm 1995.

Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103005193 do Sở kế hoạch & Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 02 tháng 11 năm 1995, thay đổi lần thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2009

Quá trình hình thành và phát triển :

02/11/1995 Ngân hàng TMCP Nam Việt tiền thân là Ngân hàng TMCP Nơng thơn Sơng Kiên chính thức đi vào hoạt động với trụ sở chính tại tỉnh Kiên Giang.

18/05/2006 Ngân hàng được NHNN chấp thuận cho chuyển đổi mơ hình hoạt động thành ngân hàng TMCP đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt, chuyển trụ sở chíh về hoạt động tại Tp. Hồ Chí Minh.

Được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 15 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường tài

chính – tiền tệ thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn định cả về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh.

3.1.2 Phƣơng thức hoạt động

Trong mơi trường cạnh tranh như hiện nay, để đón đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, NAVIBANK xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh của mình thơng qua năng lực tài chính, cơng nghệ thơng tin và thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, việc tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển, ứng dụng triệt để công nghệ thơng tin vào việc nâng cao tính tiện ích cho các sản phẩm dịch vụ tài chính của Ngân hàng cũng được quan tâm một cách đặc biệt. Đối với Ngân hàng, sự phát triển ổn định và bền vững của một tổ chức chỉ có thể có được nếu tổ chức đó tạo dựng được uy tín và lịng tin đối với cơng chúng. Ý thức được điều này, toàn bộ các mảng hoạt động nghiệp vụ của NAVIBANK đều được chuẩn hóa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế thông qua việc triển khai vận dụng Hệ thống quản trị ngân hàng cốt lõi (core banking) Microbank. Với hệ thống này, NAVIBANK sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ chính xác, an tồn, nhanh chóng và hiệu quả.

NAVIBANK, tự hào là điểm tựa tài chính vững chắc để hỗ trợ quý khách hàng của mình đạt được những thành cơng ngày càng rực rỡ hơn trong cuộc sống. NAVIBANK – Điểm tựa tài chính, nâng bước thành công. Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, NAVIBANK cam kết sự phát triển bền vững nhằm đem lại sự an toàn tuyệt đối cho người gửi tiền và các đối tác có liên quan. Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, NAVIBANK cam kết tuân thủ tuyệt đối các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, của Chính phủ và các quy định khác có liên quan. Là nhà cung cấp dịch vụ tài chính Ngân hàng, NAVIBANK cam kết mang lại cho các khách hàng của mình những sản phẩm dịch vụ hồn hảo, tiện ích và đa dạng. Là thành viên tích cực của cộng đồng, NAVIBANK cam kết sẵn sàng tham gia các hoạt động mang tính xã hội, các chương trình từ thiện nhằm xây dựng một cộng đồng văn minh, tiến bộ. Là một doanh nghiệp cổ phần, NAVIBANK cam kết không ngừng nỗ lực mang lại lợi nhuận tối đa một cách chính đáng cho các cổ đơng và việc làm ổn định cho người lao động.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức: ( ( N g u ồ n : w w w . n a v i b (Navibank.com.vn)

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Navibank:

Cổ đông chiến lược:

Công ty Cổ phần Du lịch Sài Gịn. Cơng ty Cổ phần Xây dựng Sài Gịn.

Cơng ty Cổ phần Phát triển Đơ thị Kinh Bắc. Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Kinh Bắc. Công ty Cổ phần Dịch vụ Kinh Bắc.

Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.

Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển.

3.1.4 Khái quát về Navibank Cần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều: 3.1.4.1 Tổng quan về Phòng giao dịch Ninh Kiều: 3.1.4.1 Tổng quan về Phòng giao dịch Ninh Kiều:

7/1/2008 Ngân hàng TMCP Nam Việt chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Phòng giao dịch 01 tại số 85 Võ Văn Tần, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Căn cứ theo quyết định số 1332/QĐ- nhnn ngày 4/7/2006 và được đại diện Ban Giám Đốc ông Võ Quang Trí ký và có hiệu lực từ ngày 22/10/2007

Phòng giao dịch (PGD) Ninh Kiều là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng, nhiệm vụ của PGD là thực hiện quy chế quản lý nội bộ về tổ chức hoạt động do Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành.

Phòng giao dịch Ninh Kiều tọa lạc tại một khu đông dân cư, nằm gần giao lộ Đại Lộ Hịa Bình với đường Võ Văn Tần là cửa ngõ ra vào lộ chính đi xuống bến Ninh Kiều, địa điểm du lịch cho khách trong và ngoài nước. PGD với trang bị hiện đại, tồn bộ các mảng hoạt động đều được chuẩn hóa trên cơ sở chuẩn mực quốc tế, với ngành nghề kinh doanh gồm:

 Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn.

 Cho vay vốn ngắn, trung và dài hạn.

 Cho vay vốn tổ chức tín dụng khác.

 Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.

 Góp vốn liên doanh, dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước.

3.4.1.2 Cơ cấu tổ chức Navibank Cần Thơ – PGD Ninh Kiều:

(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng- PGD Ninh Kiều)

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Navibank Cần Thơ – PGD Ninh Kiều Nhận xét:

Phịng giao dịch có bộ máy quản lý gọn nhẹ và khá hợp lý với các bộ phận mà

người đứng đầu và chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ phận đó là Trưởng phịng và phó phịng giao dịch, đội ngũ cán bộ nhân viên của phịng giao dịch có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khá tốt. Việc phân công việc cho từng người được sự quan tâm kỹ lưỡng, mỗi nhân viên được bố trí cơng việc phù hợp với khả năng của mình. Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, lịng nhiệt tình và phong cách lãnh đạo cởi mở và sáng tạo.Tinh thần đoàn kết nội bộ là một điểm mạnh của Phòng giao dịch, thể hiện rõ nét nhất trong cách cư xử của các thành viên trong các phòng ban và trong cùng phòng ban với nhau. Tạo được mối liên kết giữa các thành viên của Phòng giao dịch từ cấp lãnh đạo đến nhân viên phục vụ thành một thể thống nhất.

PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU Trưởng phịng giao dịch Phó phịng giao dịch Phòng dịch vụ khách hàng Phòng quan hệ khách hàng Phòng hậu cần Giao dịch viên 01 Giao dịch viên 02 Giao dịch viên 03 Chuyên viên 01 Chuyên viên 02 Bảo vệ 01 Bảo vệ 02 Tạp vụ 01

Điều mà khách hàng ln hài lịng với Phòng giao dịch là chất lượng phục vụ chu đáo, tận tình. Đồng thời, Ngân hàng có cơ sở hạ tầng khá khang trang, rộng rãi, phần lớn khách hàng đến và gắn bó với Phịng giao dịch một phần là do hài lòng với phong cách phục vụ tại đây.

3.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI NAVIBANK CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU: GIAO DỊCH NINH KIỀU:

3.2.1 Phân tích tình hình huy dộng vốn:

Để hoạt động và phát triển ổn định thì bắt buộc tất cả các Ngân hàng phải có vốn. Và kênh dẫn vốn hiệu quả vào các Ngân hàng là nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng. Tuy không phải là hoạt động tạo ra lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng nhưng hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng của các Ngân hàng, hoạt động mang lại nguồn vốn lớn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên trước hết một tổ chức nào muốn hoạt động đạt hiệu quả cao thì yếu tố trước mắt là vốn phải dồi dào. Khi một thành phần kinh tế thiếu vốn hoạt động, họ thường đến các Ngân hàng để làm thủ tục xin vay vốn. Vì vậy, một Ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều cần thiết đầu tiên là Ngân hàng phải có một nguồn vốn đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế.

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng cần phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút tiền nhàn rỗi của dân cư hay các doanh nghiệp nhằm để phân phối lại cho các khu vực cần vốn kinh doanh. Nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư. Sau đây là hình hình huy động vốn của phòng qua 3 năm từ năm 2009 – 2011:

Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI PGD QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TG tố chức kinh tế 998 1.510 1.461 512 51 (49) (3) Không kỳ hạn 998 1.510 1.461 512 51 (49) (3) Có kỳ hạn - - - - TG của dân cƣ 52.111 48.588 53.233 (3.523) (7) 4.645 10 Không kỳ hạn 421 381 540 (40) (9) 159 41 Có kỳ hạn 51.690 48.207 52.693 (3.483) (7) 4.486 9 Tổng vốn huy động 53.109 50.098 54.694 (3011) (6) 4.596 9 (Nguồn: Bộ phận quan hệ khách hàng)

Nhìn chung, qua 3 năm tình hình huy động vốn của ngân hàng tăng trưởng khá ổn định. Tuy nhiên, năm 2010 vốn huy động của ngân hàng đã giảm so với năm 2009 hơn 3 tỷ đồng tương đương giảm 6%, việc giảm sút này là do những tháng đầu năm 2010, với việc NHNN quy định lãi suất cơ bản ở mức 8% (quyết định số 3180 QĐ – NHNN, số 1011, và số 1311/QĐ - NHNN) đã làm cho hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng không thể vượt quá 150% lãi suất cơ bản (tức là lãi suất cho vay khơng vượt q 12%), khi đó lãi suất huy động vốn ngắn hạn ở các ngân hàng cũng bị giới hạn trong biên độ này. Vì vậy để huy động hơn 50 tỷ đồng ngân hàng đã áp dụng các chiến lược Marketing, chiêu thị để có thu hút vốn. Năm 2011, tình hình kinh doanh có nhiều khó khăn, các Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt để có được nguồn vốn kinh doanh giá rẻ. Navibank Ninh Kiều đã huy động hơn 54 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2010, đây là một kết quả rất khả quan trong tình hình hiện nay.

Đối với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn, chủ yếu của dân cư đem lại nguồn vốn kinh doanh ổn định và có tỷ trọng lớn trong tổng số vốn huy động:

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NAVIBANK CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Tỉ trọng (%) Năm 2010 Tỉ trọng (%) Năm 2011 Tỉ trọng (%)

Tiền gửi của TCKT 998 2 1.510 3 1.461 3 Tiền gửi của dân cư 52.111 98 48.588 97 53.233 97

(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Navibank Cần Thơ –Phòng giao dịch Ninh Kiều)

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Navibank Cần Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều qua 3 năm

Qua 3 năm, tiền gửi tiết kiệm của dân cư luôn chiếm một tỷ trọng rất đáng kể trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2009 chiếm 98% tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2010 và 2011 con số này là 97% và 98,3%. Trong khi đó tiền gửi của tổ chức kinh tế lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, cụ thể trong 3 năm 2009-2011 chỉ đạt mức 2% -3%. Nguyên nhân của sự chênh lệch lớn như vậy là do định hướng phát triển của Navibank là trở thành ngân hàng bán lẻ chuẩn mực hàng đầu Việt Nam, và nhóm khách hàng mục tiêu của ngân hàng là tầng lớp dân cư và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tiếp theo, ta tìm hiểu đến tỷ trọng của vốn huy động so với tổng nguồn vốn của ngân hàng: 2009 2% 98% 2010 3% 97% 2011 3% 97%

Bảng 3: TỶ TRỌNG VỐN HUY ĐỘNG SO VỚI TỔNG NGUỒN VỐN: ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 53.110 50.098 54.694 (3.012) (6) 4.596 9,2 Vốn điều chuyển 10.926 6.646 7.987 (4.280) (39) 1.341 20,2 Tổng nguồn vốn 64.036 56.744 62.681 (7.292) (11) 5.937 10,5 VHĐ/TNV (%) 83 88 87

(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Navibank Cần Thơ – Phịng giao dịch Ninh Kiều) Chú thích: - VHĐ: Vốn huy động

- TNV:Tổng nguồn vốn

Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn của ngân hàng

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta nhận thấy: qua 3 năm vốn huy động luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Mặc dù năm 2009 là năm đầy biến động phức tạp, việc chạy đua lãi suất của các ngân hàng diễn ra quyết liệt nhưng Phòng giao dịch cũng huy động đươc số vốn đáng kể đạt 83% trong tổng

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích kết quả kinh doanh tại ngân hàng tmcp nam việt cần thơ - phòng giao dịch ninh kiều (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)