Nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu Ứng dụng Mô hình ITESCM trong việc quản lí hoạt động Giảng dạy - Đào tạo và Nghiên cứu tại Trường Đaị học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (Trang 35)

3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, trong đó thơng tin được thu thập ở dạng định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và diễn dịch (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Nghiên cứu định tính được sử dụng trong đề tài này nhằm: xây dựng tập biến quan sát cho các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu; đánh giá sự phù hợp của các thang đo; kiểm tra cách sử dụng từ ngữ trong từng câu hỏi của biến quan sát nhằm đảm bảo cho đối tượng khảo sát hiểu đúng nội dung

câu hỏi.

Sau khi hoàn tất bản câu hỏi, người nghiên cứu tiến hành thực hiện khảo sát sơ bộ giảng viên và sinh viên. Nghiên cứu sơ bộ định lượng lúc này được thực hiện nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha vằ phân tích nhân tố khám phá với phần mềm SPSS. Tiêu chuẩn chọn là các biến phải có hệ số tương quan biến-tổng > 0,30; hệ số Cronbach’s Alpha của mỗi nhóm phải lớn hơn 0,60; hệ số tải nhân tố trong phân tích nhân tố khám phá phải lớn hơn 0,50; thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích > 50% (Hair & ctg., 1998); hệ số KMO nằm trong khoảng 0.5 đến 1, hệ số Sig. < 5%; chênh lệch trọng số À,iA- XiB đều > 0.3 (Nguyễn Đình Thọ,

2011).

3.2.2 Nghiên cửu chính thức

Mục đích của việc nghiên cứu định lượng chính thức nhằm phục vụ việc đánh giá

hiệu quả hoạt động giảng và NCKH tại trường ĐHCNTPHCM. Bên cạnh đó, phương pháp định lượng cũng được dùng để đồng thời kiểm định mức độ phù hợp mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả của việc nghiên cứu định

lượng chính thức này nhằm để trả lời các câu hỏi nghiên cứu số lvà 2 đã đặt ra cho đề

tài đó là:

(1) Hiệu quả hoạt động giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường ĐHCNTPHCM được giảng viên và sinh viên đánh giá như thế nào theo các

tiêu chí của mơ hình ITESCM ?

(2) Hiệu quả hoạt động giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường ĐHCNTPHCM bị tác động như thế nào bởi các nhân tổ có trong mơ hình

ITESCM ?

3.3 Tổng thể nghiên cứu và kích thước mẫu nghiên cứu

3.3.1 Tổng thể nghiên cứu

Hai mơ hình nghiên cứu cho thấy đầu vào và đầu ra của hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chuỗi cung ứng trong trường đại học không giống nhau. Điều này dẫn đến đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát của hai hoạt

động này cũng khác nhau. Cụ thể, hoạt động giảng dạy, đào tạo sẽ được đánh giá bởi sinh viên - đối tượng tác động trực tiếp của hoạt động giảng dạy trong trường đại học, trong khi đó, giảng viên - người trực tiếp thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ đánh giá về hoạt động nghiên cứu khoa học diễn ra trong trường. Vì vậy, tổng thể nghiên cứu của đề tài này là 36.601 sinh viên hiện đang theo học

tại cơ sở chính, phân hiệu Quảng Ngãi, chi nhánh Thanh Hóa và 1.127 giảng viên cơ hữu đang trực tiếp giảng dạy ( Báo cáo tổng kết năm 2015).

3.3.2 Kích thước mẫu khảo sát

Kích thước mẫu cho nghiên cứu sơ bộ được người thực hiện ẳn định là 50 sinh viên đối với khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy và 50 giảng viên đối với

khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu của 18 khoa chuyên ngành tại cơ sở

chính.

Kích thước mẫu cho khảo sát chính thức sẽ dựa trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 (Hair & ctg, 1998), tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố EFA) tốt thì cần ít nhất 5 quan sát cho 1 biến đo lường và kích cỡ mẫu khơng nên dưới 100.

3.4 Thiết kế bản câu hỏi

Để đảm bảo tính chính xác của mơ hình cũng như kế thừa bản câu hỏi từ tác giả

của mơ hình, người nghiên cứu đã liên hệ và đặt mua bản câu hỏi từ tác giả của mơ hình ITESCM thơng qua trang web Amazon.com. Tuy nhiên bản câu hỏi nguyên thủy

được thiết kế dưới dạng câu hỏi tổng hợp và sử dụng cho ba cấp: cấp chiến lược, cấp lập kế hoạch và cấp thừa hành, vì vậy, bản câu hỏi này khơng thể hiện đủ các chi tiết, các khía cạnh khác nhau liên quan đến bốn nhân tố độc lập có trong mơ hình cùa đề tài

này đó là: năng lực khoa, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đặc trưng văn hóa trường đại học. Do vậy, người thực hiện đề tài quyết định xây dựng hai bảng câu hỏi mới phục vụ cho hai mơ hình nghiên cứu của đề tài.

3.4.1 Quy trình xây dựng bản câu hỏi khảo sát

Quy trình xây dựng hai thang đo cho nghiên cứu này được thực hiện theo quy trình do Nguyễn Đình Thọ (2011) đề xuất. Theo quy trình này, thang đo được xây dựng và vđánh giá độ tin cây thông qua ba giai đoạn: xây dựng biến, đánh giá sơ bộ, đánh giá

chính thức như trong sơ đồ 3.2 dưới đây.

>5

Artíua

So' đồ 3.2: Quy trình xây dựng thang đo

(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011)

3.4.2 Giai đoạn xây dựng biến quan sát

Tác giả xây dựng biến quan sát bằng việc tham khảo các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến bốn nhân tố độc lập: năng lực khoa, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đặc trưng văn hóa trường đại học và hai nhân tố phụ là hiệu quả hoạt động giảng dạy và hiệu quả hoạt động NCKH. Cơ sở để xây dựng thang đo nháp cho hai bảng câu hỏi của đề tài này được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Nguồn tham khảo dùng xây dựng tập biến quan sát cho các nhân tốKý hiệu Nhân tố Nguồn tham khảo Ký hiệu Nhân tố Nguồn tham khảo

FC Năng lực khoa Habib (2010); Comm và Mathaisel (1998); Centra (1981)

PE Chương trình đào tạo Bộ GD-ĐT; AƯN version 3.0

FA Cơ sở vật chất Habib (2010); Bộ GD-ĐT; AƯN version 3.0

uc Đặc trưng văn hóa trường đại học Habib (2010); Deal và Kennedy (1982); Bartell (2003); Schein (2004).

EDU Hiệu quả hoạt động giảng dạy Habib (2010)

RE Hiệu quả hoạt động NCKHS Habib (2010)

Dựa trên các nguồn có liên quan đến nội dung khảo sát, tác giả đã xây dựng sơ bộ hai bảng câu hỏi với 36 biến quan sát cho mỗi bản câu hỏi. Tiếp theo, tác giả đã thực hiện hai cuộc thảo luận nhóm gồm: (i) thảo luận với 18 giảng viên để thảo luận nội

dung xây dựng bản câu hỏi khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động NCKH; (ii) thảo luận với 27 sinh viên nhằm xây dựng bản câu hỏi khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy. Mỗi người tham gia thảo luận sẽ được phát tài liệu liên qùan đến nội dung thảo luận (phụ lục c, D). Các thành viên sẽ đọc, thảo luận và chọn ra những đặc điểm

nổi bật, phù hợp nhất cho bốn nhân tố được xem xét trong mơ hình nghiên cứu. Ket quả thảo luận nhóm là cơ sở để so sánh với bản câu hỏi nháp mà người nghiên cứu đã xây dựng trước đó. Kết quả của việc so sánh, sàng lọc, điều chỉnh là hai thang đo nháp cuối cùng để đo lường hiệu quả hoạt động giảng dạy với 33 biến quan sát (31 biến quan sát độc lập, 2 biến quan sát phụ thuộc) và thang đo hoạt động NCKH có 30 biến quan sát (28 biến quan sát độc lập, 2 biến quan sát phụ thuộc). Cuối cùng, người thực

hiện đã mời một sinh viên và một giảng viên trả lời những câu trong hai bảng câu hỏi này để chắc chắn rằng nội dung các của từng câu hỏi là rõ ràng và dễ hiểu trước khi

Tất cả nhân tố độc lập trong cả hai thang đo đều được tác giả thiết kế tối thiểu là bốn biến quan sát. Riêng nhân tố phụ thuộc hiệu quả hoạt động giảng dạy và hiệu quả hoạt động NCKH chỉ có hai biến quan sát được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Habib (2010) cho mỗi khái niệm. Mặc dù khơng có qui định cụ thể nào về số lượng biến quan sát cần có cho một khái niệm (Hinkin và cộng sự, 1997) nhưng một thang đo cần đảm bảo nhất quán về mặt nội tại, tính kinh tế nhưng vẫn đủ số lượng biến tối thiểu để đánh giá được nội dung cần nghiên cứu (Thurston, 1947). Trong đa số các nghiên cứu, các thang đo thường được thiết kế với nhiều biến quan sát. Tuy nhiên, nếu thang đo dùng để đo lường một nhân tố thì cần có ít nhất bốn biến quan sát nhưng nếu thang đo có hơn một nhân tố thì trường hợp ngoại lệ vẫn có thể đo lường với hai biến quan sát cho mỗi nhân tố (Raubenheimer, 2004). Trong nghiên cứu này mỗi thang đo đều có bốn nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc, vì vậy, hai biến quan sát để đo lường cho nhân tố hiệu quả hoạt động giảng dạy và nhân tố hiệu qủa hoạt động NCKH vẫn đảm bảo đo lường được nội dung cần đo lường là: sinh viên/giảng viên đạt được

mục tiêu học tập/NCKH thông qua hoạt động giảng dạy/NCKH và sinh viên/giảng viên cảm thấy hài lòng về hoạt động này.

3.4.3 Giai đoạn đánh giá SO' bộ

Sau khi được hiệu chỉnh lần cuối cho hai thang đo đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy và NCKH, tác giả tiến hành khảo sát sơ bộ nhằm đánh giá sơ bộ độ tin cậy

và giá trị của bản câu hỏi khảo sát.

Kích cỡ mẫu cho khảo sát sơ bộ là 50 sinh viên và 50 giảng của, viên cho mỗi khảo sát. Người thực hiện sử dụng phương pháp phân tổ thống kê cho tổrtg thể nghiên cứu theo tiêu chí khối ngành đào tạo: khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật, và khối ngành công nghệ. Phương pháp lấy mẫu cho đề tài này là lấy mẫu thuận tiện cho đối tượng khảo sát là sinh viên, giảng viên. Thời gian tiến hành khảo sát sơ bộ diễn ra từ ngày 5/3 đến 10/3/2016. Sau đó, dữ liệu của 50 bảng câu hỏi cho mỗi khảo sát sơ bộ được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS nhằm tiến hành kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tiêu chuẩn chọn là các biến phải có hệ số tương quan biến-tổng (itemtotal-correlation) >0,30; hệ sổ Cronbach Alpha > 0,60 và trong EFA hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0,50; thang đo sẽ đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích > 50% (Hair & ctg., 1998).

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phưong sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

ƯC5 33,92 37,177 ,630 ,909 UC6 33,86 37,102 ,709 ,904 ƯC7 33,70 37,806 ,671 ,906 UC8 34,06 36,792 ,727 ,903 ƯC9 33,90 37,888 ,784 ,901 UC10 34,18 36,273 ,692 ,905

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY - Cronbach’s Alpha = 0,8 20

EDU1 3,82 ,518 ,696

EDƯ2 3,88 ,475 ,696

ii) Phân tích nhân tố khám phá sơ bộ thang đo hiệu quả hoạt động giảng dạy

Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach's Alpha, tác giả tiếp tục tiến hành

phân tích nhân tố nhằm đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Bảng 3.3 Bảng tổng họp kết quả EFA sơ bộ biến độc lập (hoạt động giảng dạy)

Thành phần 1 2 3 4 FC3 ,845 FC9 ,832 FC1 ,814 FC2 ,804 FC4 ,767 FC6 ,725 FC7 ,697 FC5 ,695 FC8 ,664 FC10 ,582 ƯC9 ,876 ƯC8 ,802 ƯC3 ,775 ƯC10 ,774 ƯC6 ,746 ƯC1 ,731 ƯC4 ,703 UC5 ,696 UC7 ,685 ƯC2 ,682 PE4 ,900 PE5 ,893 PE1 ,872 PE3 ,838 PE2 ,689 FA4 ,882 FA1 ,810

3.4.3.1 Kiểm định sơ bộ thang đo hiệu quả hoạt động giảng dạy

i) Kiểm định sơ bộ hệ số Cronbach 's alpha thang đo hiệu quả hoạt động giảng dạy

Thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng cho hoạt động giảng dạy được trình bày trong bảng 3.2 bên dưới với những điều kiện chấp nhận đã được trình bày ở phần trên. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố năng lực khoa, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất,

đặc trưng văn hóa trường đại học và hiệu quả hoạt động giảng dạy với hệ số Cronbach's Alpha lần lượt là 0,918; 0.911; 0,865; 0,914 và 0,820 đều thỏa tiêu chí lớn hơn 0,6. Ngồi ra, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Kết quả này cho thấy các biến quan sát đều phù họp và dùng được cho bước phân tích tiếp theo.

Bảng 3.2 Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha sơ bộ (hoạt động giảng dạy) Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

NĂNG Lực CỦA KHOA - Cronbach’s Alpha = 0,918

FC1 32,38 49,791 ,700 ,909 FC2 32,00 50,857 ,717 ,909 FC3 32,44 48,496 ,801 ,904 FC4 32,30 49,112 ,692 ,910 FC5 32,50 50,173 ,620 ,914 FC6 31,96 51,794 ,655 ,912 FC7 32,12 51,822 ,658 ,912 FC8 32,44 48,578 ,701 ,910 FC9 32,40 48,531 ,797 ,904 FC10 32,38 50,159 ,629 ,914

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - Cronbach's Alpha = 0, 911

PE1 15,42 10,412 ,778 ,890

PE2 15,28 11,185 ,687 ,908

PE3 15,36 10,684 ,748 ,896

PE4 15,48 9,520 ,820 ,881

PE5 15,34 9,780 ,842 ,876

cơ SỞ VẠT CHẤT - Cronbach's Alpha= 0,865

FA1 19,52 10,377 ,682 ,843 FA2 19,08 13,096 ,559 ,859 FA3 19,24 12,023 ,650 ,844 FA4 19,52 10,908 ,769 ,821 FA5 19,38 11,873 ,708 ,834 FA6 19,46 12,213 ,631 ,847

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - Cronbach's Alpha= 0, 914

ƯC1 33,94 37,078 ,749 ,902

ƯC2 34,16 38,137 ,573 ,912

UC3 33,98 39,449 ,659 ,907

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

ƯC5 33,92 37,177 ,630 ,909 UC6 33,86 37,102 ,709 ,904 UC7 33,70 37,806 ,671 ,906 UC8 34,06 36,792 ,727 ,903 ƯC9 33,90 37,888 ,784 ,901 UC10 34,18 36,273 ,692 ,905

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY - Cronbach’s Alpha = 0,8 20

EDƯ1 3,82 ,518 ,696

EDƯ2 3,88 ,475 ,696

ii) Phân tích nhân tố khám phá sơ bộ thang đo hiệu quả hoạt động giảng dạy

Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach's Alpha, tác giả tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố nhằm đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Bảng 3.3 Bảng tổng họp kết quả EFA sơ bộ biến độc lập (hoạt động giảng dạy)

Thành phần 1 2 3 4 FC3 ,845 FC9 ,832 FC1 ,814 FC2 ,804 FC4 ,767 FC6 ,725 FC7 ,697 FC5 ,695 FC8 ,664 FC10 ,582 X ƯC9 ,876 UC8 ,802 ƯC3 ,775 UC10 ,774 ƯC6 ,746 ƯC1 ,731 ƯC4 ,703 ƯC5 ,696 ƯC7 ,685 UC2 ,682 PE4 ,900 PE5 ,893 PE1 ,872 PE3 ,838 PE2 ,689 FA4 ,882 FA1 ,810

Bảng 3.3 cho thây giá trị KMO (0,654) năm trong giới hạn từ 0,5 đên 1 có nghĩa việc phân tích nhân tố là thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlet có Sig = 0,00 (<

FA5 ,796

FA3 ,772

FA6 ,671

FA2 ,665

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,654 Sig. Bartlett's Test of sphericity ,000 Extraction Sums of Squared Loadings 2,695

Cumulative % 64,631

0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố đạt 2,695 > 1 cho thấy các nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tổng phương sai trích (64,631 %) lớn hơn 50% có nghĩa là 64,631% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi bốn nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy bốn nhân tố đã được trích ra tương ứng với các nhân tố có trong mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đàu.

Tương tự như vậy, kết quả EFA của biến phụ thuộc Hiệu quả hoạt động giảng dạy cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (0,898) với tổng phương sai trích là 80,614 % > 50%, giá trị KMO là 0,5 vẫn thỏa điều kiện nằm trong giới hạn từ 0,5 đến 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011), Bartlet có Sig = 0,00 (< 0,05), hệ sổ Eigenvalue (1,612) lớn hơn 1. Kết quả EFA cho thấy việc phân tích nhân tố là phù

hợp, các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, một nhân tố rút trích ra ở đây có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Như vậy, mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu khơng có sự thay đổi.

Bảng 3.4 Bảng tổng hựp kết quả EFA sơ bộ biến phụ thuộc (hoạt động giảng dạy)

Thành phần

REI ,898

RE2 ,898

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,500 Sig. Bartlett's Test of Sphericity ,000 Extraction Sums of Squared Loadings 1,612

Một phần của tài liệu Ứng dụng Mô hình ITESCM trong việc quản lí hoạt động Giảng dạy - Đào tạo và Nghiên cứu tại Trường Đaị học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)