Sau khi việc khảo sát qua bảng câu hỏi hoàn thành, các phiếu khảo sát được tập hợp lại. Các phiếu không đạt yêu cầu sẽ được loại bỏ. Dữ liệu sau đó sẽ được làm
sạch, được mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 20.0 để xử lý để phục vụ cho việc phân tích thống kê mơ tả và thống kê nâng cao.
3.5.1 Phân tích thống kê mơ tả
Phân tích thống kê mơ tả nhằm tìm ra đặc điểm cơ bản của mẫu và các thang đo nghiên cứu. Dữ liệu được mô tả thông qua các trị số thống kê thông thường như: tần suất xuất hiện, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn. Trong đó, giá trị trung bình được dùng để đo lường sự đánh giá của sinh viên đối với hiệu quả hoạt động giảng dạy và sự đánh giá của giảng viên đối với hiệu quả hoạt động nghiên
cứu khoa học.
3.5.2 Phân tích thống kê nâng cao
Các phương pháp thống kê nâng cao được sử dụng trong đề tài nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với hoạt động giảng dạy, NCKH của trường ĐHCNTPHCM. Các phương pháp thống kê nâng • cao gồm có:
(i) Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo thơng qua phương pháp phân tích hệ sổ Cronbach’s Alpha
iii) Phân tích nhân tổ khám phá EFA được sử dụng để đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, nhằm xác định các nhóm nhân tố được dùng để phân tích hồi quy, loại các biến có trọng số EFA nhỏ và kiểm tra các yếu tố trích được cũng như phương sai trích. iv) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) đùng để xem xét giả
thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể.
v) Phương pháp hồi quy tuyến tính là phương pháp mơ hình hóa mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc y với một hay nhiều biến độc lập X. Với phương pháp này, đề tài sẽ cho thấy mức độ ảnh hưởng của bốn nhân tố: năng lực khoa, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất và đặc trung văn hóa của
trường đại học tác động lên hiệu quả hoạt động giảng dạy và NCKH của trường ĐHCNTPHCM.
vi) Kiểm định One way - ANOVA. Để gia tăng tính chính xác và cụ thể hơn cho một số hàm ý quản trị, đề tài sẽ thực hiện thêm kiểm định One-way ANOVA nhằm xác định liệu có sự khác biệt về việc đánh giá hiệu quả
hoạt động giảng dạy và hoạt động NCKH giữa sinh viên và giảng viên của ba khối ngành kinh tế, công nghệ và kỹ thuật của trường ĐHCNTPHCM.
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Thơng tin thứ cấp
4.1.1 Giói thiệu chung về trưịng ĐHCNTPHCM
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tiền thân của trường là Trường Huấn Nghiệp Gò vấp do các tu sĩ dòng Don Bosco thành lập ngày 11/11/1956 được chính thức trở thành trường đại học theo quyết định số 214/2004/ỌĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trường ĐHCNTPHCM là trường đại học đầu tiên ở phía Nam và là trường thứ ba trong cả nước được cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT vào tháng 9/2016. Nhà trường hiện đào tạo ‘ nhiều bậc học: Đào tạo nghề, Trung cấp, Cao đẳng nghề, Cao đẳng chính quy, Đại học
vừa học vừa làm, Đại học chính quy và Sau đại học. Bên cạnh đó Trường cũng thực hiện đào tạo chất lượng cao một số bậc học và liên kết, hợp tác quốc tế trong quá trình đào tạo. Hiện tại, trường có chương trình liên kết với Đại học Liege (Bỉ), chương trình liên kết với đại học Soongsil (Hàn Quốc).
Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, tập thể lãnh đạo nhà trường đã nắm bắt thời cơ, xác định tầm nhìn “trở thành trường đại học trọng điểm có vai trị tiên phong đối với sự phát triển của các trường thuộc Bộ Cơng thương, nằm trong nhóm 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp, ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực về đào tạo nhân lực chất lượng cao”
Nhà trường cũng xác định sứ mạng của trường là cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có kỹ năng nghề nghiệp tiếp cận với thực tiễn trong các lĩnh
v;ĩ
vực kỹ thuật, công nghệ phải nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra giá trị vật chất và tinh thần phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của ngành cơng thương nói riêng và của đất nước một cách có hiệu quả.
Để thực hiện được tầm nhìn và sứ mạng nói trên nhà trường đã thiết lập mục tiêu
chiến lược bao gồm “xây dựng Công nghệ quản lý hiện đại, hoàn thành cơ bản các điều kiện đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp cho xã
hội, tạo ra giá trị thực tiễn và hiệu quả hoạt động từ hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế”.
Có thể thấy rõ, tầm nhìn và sứ mạng mà nhà trường đã tuyên bố với xã hội cho thấy rõ việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và cung cấp các nghiên cứu có giá trị cho xã hội được nhà trường xác định là hai vấn đề chính quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của trường ĐHCNTPHCM. Do đó, các hoạt động mà nhà trường đã và đang được tiến hành đều thể hiện quyết tâm cao của nhà trường trong việc biến hai mục
tiêu quan trọng này thành hiện thực.
4.1.2 Hoạt động giảng dạy
4.1.2.1 Quản lý chuyên môn
Trong công tác đào tạo, nhà trường đã tổ chức nhiều cuộc họp nhằm chấn chỉnh công tác quản lý đào tạo, giải quyết những vướng mắc trong công tác thi, xét tốt nghiệp, thay đổi giờ dạy, công tác giáo viên chủ nhiệm, công tác coi thi và chấm thi... Qua đó đã có những bước thay đổi cơ bản trong công tác quản lý đào tạo, giải quyết nhanh và tốt hơn các vấn đề vướng mắc liên quan đến hoạt động giảng dạy.
Trong năm 2015, công tác thanh kiểm tra chuyên môn đã được tiến hành nghiêm túc. Nhà trường đã ban hành quy định hồ sơ quản lý cấp khoa, viện, bộ môn và giảng viên ngành quản lý kế hoạch giảng viên, theo dõi tiến độ lên lóp, hồ sơ, tài liệu giảng dạy trong các học kỳ. Nhà trường đã tổ chức nhiều đợt Thanh tra đào tạo, bước đầu đưa công tác quản lý đào tạo vào nề nếp. Các đơn vị đào tạo đã lưu trữ các vãn bản quy định của nhà trường, đã thiết lập hệ thống văn bản quản lý hồ sơ đào tạo, phù họp với điều kiện thực tế của nhà trường. Các khoa, viện đã phát huy hiệu quả quản lý hồ sơ quản lý tại đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng chun mơn, kỹ năng sư phạm, khả năng nghiên cứu của giáo viên. Các tài liệu hồ sơ về Đào tạo đều được bố trí ngăn nắp, dễ tìm.
về chương trình đào tạo, các đơn vị đều đã xây dựng đầy đủ các chương trình đào tạo. Nội dung các chương trình đào tạo đều được các đơn vị tính tốn đảm bảo cấu
trúc họp lý. Song song việc áp dụng chương trình đào tạo mới, các đơn vị đào tạo đã sớm triển khai thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy. Nhiều giảng viên đã hăng hái đăng ký tham gia. Nhà trường đã kết hợp với cơng đồn tổ chức hội giảng cấp trường hàng năm. Qua hội giảng đã phát hiện nhiều cá nhân và tập thể điển hình trong giảng dạy, thể hiện khả năng sư phạm tốt.
4.1.2.2 Kiểm định chất lượng
Nhận thức công tác kiểm định chất lượng là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Năm 2015, nhà trường đã nỗ lực thực hiện công tác tự đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đối với cơ sở giáo dục Đại học theo các tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khởi động từ ngày 15/4/2015, kết quả báo cáo
của trường được đánh giá Đạt loại khá và đạt yêu cầu của cơng tác đánh giá ngồi năm
2016.
Bên cạnh việc tiến hành kiểm định trong nước theo tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT của Việt Nam, nhà trường cũng đang tiếp tục triển khai kiểm định chương trình dạy học theo chuẩn quốc tế. Hiện tại, nhà trường có 11 chương trình đào tạo đăng ký theo chuẩn ABET và 23 chương trình đăng ký xây dựng theo chuẩn AƯN. Trong giai đoạn sắp tới nhà trường sẽ chun mơn hóa và tăng cường đội ngũ cho công tác kiểm định. Những kế hoạch này đã thật sự tạo ra những thay đổi lớn trong suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong trường nói chung và của sinh viên, giảng viên nói riêng đối
với hoạt động giảng dạy, học tập trong nhà trường.
4.1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Đối với hoạt động nghiên cứu, nhà trường đã xây dựng xong quy trình thực hiện và quản lý đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở và xây dựng chuẩn hóa biểu mẫu hồ sơ quản lý. Bên cạnh đó, nhà trường đã được Bộ khoa học và công nghệ cấp phép hoạt động khoa học và công nghệ. Công tác quản lý hoạt động được cải tiến đã góp phần
động viên cán bộ, giảng viên tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học.
Nếu như trong hai năm 2013 và 2014, cả trường có 407 bài báo được cơng bố
trên các tạp chí trong và ngồi nước thì trong năm 2015 cán bộ, giảng viên của trường đã thực hiện được 338 bài báo khoa học. Trong đó, có 97 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế (19 bài SCI, 16 bài SCIE, 4 bài ISI, 58 bài tạp chí quốc tế khác), 53 bài tại hội thảo khoa học quốc tế 162 bài đăng tạp chí trong nước và 26 bàúhội thảo khoa học trong nước, 12 đề tài nghiên cứu khoa học, 60 đề tài nghiên cứu khoá học cấp trường, 22 đề tài của sinh viên tham gia, xuất bản được 4 số tạp chí gồm 53 bài báo (của 4 chuyên ngành kinh tế, môi trường, giáo dục, sinh học). Những con số đầy khích lệ này đã cho thấy hoạt động NCKH ngày càng nhận được sự hưởng ứng tham gia của giảng
viên trong trường.
Tuy nhiên, nếu đi vào chi tiết thì có thể thấy số lượng các bài báo tập trung nhiều
ở một số đơn vị trong số 18 khoa và viện đào tạo tại cơ sở chính và hai cơ sở đào tạo tại Thanh Hóa và Quảng Ngãi. Khơng những thế, số lượng giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học trong các đơn vị cũng không nhiều. Hầu hết các bài báo này đều của một số giảng viên có kinh nghiệm NCKH trong các đơn vị này. Cụ thể, trong số 407 bài
Công nghệ Thơng tin có 38 bài/7 tác giả, khoa Cơ khí có 44 bài/11 tác giả, khoa Điện Tử có 29 bài/11 tác giả, khoa Kế tốn-Kiểm tốn có 35/19 tác giả.. .(Báo cáo tổng kết khen thưởng bài báo khoa học năm 2014). số liệu tổng hợp này cho thấy phần lớn
giảng viên chỉ mới tập trung vào nhiệm vụ giảng dạy còn nhiệm vụ quan trọng thứ hai của giảng viên là làm công tác NCKH vẫn chưa được giảng viên quan tâm đúng mức.
4.2 Ket quả phân tích số liệu khảo sát chính thức
4.2.1 Thống kê mô tả đái tưọug khảo sát 4.2.1.1 Đối tượng sinh viên
Mầu khảo sát thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát đã được gửi cho 450 sinh viên các hệ của các khối ngành khác nhau. Sau khi loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ (do thiếu đánh dấu trong phần thơng tin quan
trọng), cịn lại 439 bảng câu hỏi hợp lệ được đưa vào phân tích định lượng.
Bảng 4.1 cho thấy thông tin về đối tượng khảo sát theo đặc điểm giới tính, chun mơn và năm học. Theo đó, số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát ít hơn số sinh viên nam, cụ thể: nam chiếm 75,2% và nữ chiếm 24,8%. Sinh viên khối ngành kỹ thuật (Cơ khí, Điện, Điện tử, Ơ tơ, Cơng nghệ thơng tin) có 188 đối tượng chiếm 42,8%, khối ngành công nghệ chiếm 33,5% với 147 sinh viên trả lời phỏng vấn, và khối ngành kinh tế (ỌTKD, thương mại, kế tốn, tài chính-ngân hàng) chiếm 23,7% với 104 sinh viên. Trong số đối tượng khảo sát, sinh viên theo năm hai chiếm 34,9%, tiếp theo là sinh viên năm nhất, năm ba và năm tư với tỉ lệ lần lượt là 29,6%, 18,2% và
17,3%.
Bảng 4.1 Tổng họp thong kê mồ tả về đối tưọng khảo sát (sinh viên) Nội dung Sốlưọng Tỷ lệ %
Giói tính 439 100% Nam 330 75,2 Nữ 109 24,8 Chuyên môn 439 100% Khối ngành kinh tế 104 23,7 Khối ngành kỹ thuật 188 42,8 Khối ngành công nghệ 147 33,5
Năm học 439 100%
Năm thứ nhất 76 17,3
Năm thứ hai 153 34,9
Năm thứ ba 130 29,6
Năm thứ tư 80 18,2
4.2.1.2 Đối tượng giảng viên
Mầu khảo sát giảng viên được thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát đóng. Sau khi thu hồi các phiếu trả lời, 200 phiếu khảo sát họp lệ được đưa vào phân tích định lượng. Kết quả phân tích thống kê mơ tả đối tượng khảo sát là giảng viên được thể hiện trong bảng 4.2 như sau:
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp thống kê mô tả về đối tưọng khảo sát (giảng viên) Nội dung Số lượng Tỷ lệ %
Giói tính 200 100% Nam 135 67,5 Nữ 65 32,5 Chun mơn 200 100% Khối ngành kinh tế 78 39 Khối ngành kỹ thuật 86 43 Khối ngành cơng nghệ 36 18 Trình độ 200 100% Tiến sĩ 31 15,5 Thạc sĩ 150 75,0 Cử nhân 19 9,5
Bảng 4.2 tổng hợp thông tin về đối tượng khảo sát theo đặc điểm giới tính, chun mơn và trình độ. Theo đó, số lượng giảng viên nữ tham gia khảo sát ít hơn số giảng viên nam, cụ thể: nam chiếm 67,5% và nữ chiếm 32,5%. Khối ngành công nghệ
(Thực phẩm, Mơi trường, May thời trang) có 36 đối tượng chiếm 18 % , khối ngành kinh tế (QTKD, thương mại, kế tốn, tài chính-ngân hàng) chiếm 39%, nhiều nhất là khối ngành kỹ thuật (Cơ khí, Điện, Điện tử, Ơ tơ, Cơng nghệ thơng tin) có 86 đối tượng chiếm 43%. Trong số đối tượng khảo sát, giảng viên có trình độ cử nhân có 19 đối tượng chiếm 9,5 %, Tiến sĩ có 31 đối tượng chiếm 15,5 % và nhiều nhất là trình độ Thạc sĩ có 150 đối tượng chiếm 75%.
4.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
4.2.2.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy
Theo bảng 4.3, kết quả khảo sát năng lực của khoa cho thấy sinh viên đánh giá cao nhất kỹ năng quản lý lóp của giảng viên (3,93), kế đến là việc hỗ trợ sinh viên trong việc lập kế hoạch học tập, nghiên cứu của giảng viên, nhân viên khoa (3,90), khả
năng thực hiện các nghiên cứu nói chung của giảng viên cũng được sinh viên đánh giá có xu hướng khá tốt (3,84). Tuy nhiên sinh viên không đánh giá cao khả năng truyền đạt kiến thức của giảng viên (3,45), việc tư vấn về các vấn đề liên quan đến việc học tập cũng như thái độ của giảng viên đối với sinh viên chỉ được đánh giá ở mức trung bình (3,63), kiến thức chun sâu về mơn học của giảng viên được đánh giá có xu hướng khá tốt (trung bình 3,66).
Bảng 4.3: Tổng hợp giá trị trung bình nội dung khảo sát hoạt động giảng dạy
Nội dung Giá
trị trung bình Độ lệch chuẩn N
Năng lực của khoa 3,73 ,746 439
Giảng viên có khả năng truyền đạt kiến thức tốt 3,47 1,134 439
Giảng viên có kĩ năng quản lý lớp tốt 3,93 ,940 439
Giảng viên có thái độ tốt với sinh viên 3,61 ,996 439
Giảng viên công bằng trong giảng dạy, đánh giá kết quả 3,79 ,970 439
Giảng viên có kiến thức chun sâu về mơn học 3,62 ,974 439
Giảng viên có khả năng thực hiện tốt các hoạt động NCK.H nói
chung 3,84 ,928 439
kế hoạch học tập, nghiên cứu
Giảng viên, nhân viên khoa hỗ trợ kịp thời cho sinh viên trong việc
thực hiện báo cáo tốt nghiệp / đồ án tốt nghiệp và đi thực tập 3,78 ,936 439