4.1.2. Thông tin về nguồn lực của nông hộ................................................... 41 4.1.3. Thơng tin về tình hình vay vốn của nơng hộ....................................... 46
4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƯỢNG VỐN VAY CỦA NƠNG CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƯỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG
HỘ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG...........................54
4.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ.......................................................................................................... 54 nơng hộ.......................................................................................................... 54 4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ..... 58
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNG VỐN VAY CHO NÔNG HỘ Ở HUYỆN
CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG
.....................................................................................................................6 3
5.1. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN.................................................63
5.1.1. Tồn tại................................................................................................. 63 5.1.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 64
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN
5.2.1. Giải pháp từ phía ngân hàng ............................................................... 67
5.2.2. GIảI PHÁP Từ PHÍA NƠNG Hộ
.....................................................................................................................6 8 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.....................................................................................................................6 9
6.1. KẾT LUẬN....................................................................................................69 6.2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................70
.....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.....................................................................................................................7 1
DANH MỤC BIỂU BẢNG
———&–––
TRANG
Bảng 1: Tổng hợp các mẫu được phỏng vấn..........................................................19 Bảng 2: Tổng hợp các biến với dấu kì vọng xem xét trong mơ hình Probit..........23 Bảng 3: Tổng hợp các biến với dấu kì vọng xem xét trong mơ hình hồi quy........26 Bảng 4: Tình hình tín dụng bằng đồng Việt Nam của NHNNo&PTNT và ngân
hàng CSXH huyện Châu Thành A giai đoạn 2009 - 2011...................................31 Bảng 5: Phân bố tuổi của chủ hộ............................................................................36 Bảng 6: Trình độ học vấn của chủ hộ.....................................................................37 Bảng 7: Giới tính chủ hộ........................................................................................38 Bảng 8: Tình trạng chủ hộ có chức vụ và chủ hộ có tham giam gia hội đoàn thể.40 Bảng 9: Phân bố số lao động của hộ......................................................................41 Bảng 10: Diện tích đất của nơng hộ.......................................................................42 Bảng 11: Thu nhập trung bình của hộ....................................................................44 Bảng 12: Chi tiêu trung bình của hộ......................................................................45 Bảng 13: Tổng tài sản trung bình của hộ...............................................................45 Bảng 14: Thống kê lãi suất các hộ vay vốn tại các ngân hàng...............................48 Bảng 15: Thống kê thời hạn vay của nông hộ........................................................49 Bảng 16: Thống kê về lượng tiền vay....................................................................50 Bảng 17: Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay.....................................51 Bảng 18: Kết quả hồi quy mơ hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng chính
Bảng 19: Kết quả hồi quy tương quan lên lượng vốn vay của nông hộ.................59
DANH MỤC HÌNH
———&–––
Hình 1: Ngành nghề của nơng hộ..........................................................................39 Hình 2: Nguồn vay vốn của nơng hộ.....................................................................47 Hình 2: Nguồn vay vốn của nơng hộ.....................................................................47 Hình 3: Nguồn thơng tin vay vốn...........................................................................52 Hình 4: Nguồn tiền trả nợ và trả lãi ngân hàng......................................................53
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH: Ngân hàng
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NH CSXH Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH: Ngân hàng
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NH CSXH Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển
như Việt Nam. Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nơng nghiệp đã đóng góp to lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thu nhập trong khu vực nơng thơn và cho tồn bộ nền kinh tế nói chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nơng nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển nông thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “phát triển đa dạng hố kinh tế nơng thơn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của cơng nghiệp hố, hiện đại hố”. Cùng với chiến lược phát triển nơng thơn, Chính phủ cũng đã có các chính sách nơng nghiệp phù hợp với điều kiện của thời kì hội nhập như chính sách về giá , chính sách về thuế nhập khẩu, xuất khẩu hàng nông sản; chính sách tự do hóa thương mại để nơng dân Việt Nam có thể trao đổi hàng hóa và chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật cùng thế giới; chính sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nông dân. Một trong số chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khu vực nông nghiệp là sự xuất hiện của dịch vụ tài chính và tín dụng nơng thơn.
Hiện nay, hệ thống tài chính nơng thơn chính thức hỗ trợ cho các vùng nông thôn bao gồm ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NH NNo&PTNT), ngân hàng Chính sách xã hội (NH CSXH) quỹ tín dụng nhân dân và các NH thương mại cổ phần khác,… Tuy nhiên ở những vùng sâu, vùng xa và vùng núi, nơng dân khó có cơ hội tiếp cận với hệ thống tín dụng chính thức. Hơn nữa, nguồn vốn của cả NH NNo&PTNT và Quỹ tín dụng nhân dân đều có xu hướng chảy vào những hộ giàu. Vấn đề gây chú ý hiện nay của tín dụng nơng thơn ở Việt Nam là sự tiếp cận tín dụng của các nơng hộ vùng sâu, vùng xa đangthiếu vốn để tái sản xuất và trang trải các chi phí để có thể ổn định cuộc sống, góp phần xây dựng nền nơng nghiệp bền vững, ổn định kinh tế.
Hậu Giang là một tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long, với dân số trên 1 triệu người, đại bộ phận người dân sống ở vùng nông thôn sâu mà phần lớn là nghèo, thiếu vốn hoặc khơng có vốn đầu tư vào sản xuất. Cũng giống như phần lớn các vùng nông thôn khác của Việt Nam, việc tiếp cận tín dụng từ các nguồn chính thức của nơng dân Hậu Giang cịn gặp rất nhiều khó khăn, tình trạng người nơng dân phải đi vay bên ngoài với lãi suất cao vẫn cịn khá phổ
biến. Vì vậy, việc tìm ra những nguyên gây cản trở đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ từ đó có những giải pháp cải thiện tình hình này, giúp người nơng dân có vốn để tái sản xuất, cải thiện đời sống là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở những nhu cầu trên, đề tài
“Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của
nông hộ huyện Châu Thành A - Tỉnh Hậu Giang” cần phải được đưa vào
nghiên cứu.
Đề tài này rất phù hợp với thực tế vì thơng qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn vay chính thức của nơng hộ. Đối với các tổ chức tài chính chính thức đề xuất những biện pháp nhằm gia tăng lượng vốn vay và hướng dẫn cách thức sử dụng vốn vay cho nông hộ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Đối với nơng hộ, đề tài này cũng có ý nghĩa to lớn trong việc hướng dẫn nông hộ sử dụng đồng vốn đúng mục đích, đầu tư sản xuất theo khoa học, góp phần ổn định đời sống của nông hộ.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Nền tảng nghiên cứu của đề tài này xuất phát từ những nghiên cứu trước đây. Nhìn chung, vấn đề tín dụng nơng thơn đã được nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Nội dung của những nghiên cứu này chủ yếu là tìm hiểu về các đặc điểm của thị trường tín dụng nơng thơn như lãi suất, việc tiếp cận tín dụng...
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng có một số tác giả trong và ngoài nước cũng đã thực hiện nghiên cứu về thị trường tín dụng nơng thơn. Mặc dù có sự khác biệt về thời điểm, quy mô cũng như đặc điểm của vùng nghiên cứu nhưng nội dung chủ yếu của các nghiên cứu này đều đi sâu vào việc phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và hiệu quả sử dụng dụng vốn vay của nơng hộ. Do đó, việc nghiên cứu tín dụng nơng nghiệp với đối tượng nghiên cứu là nơng hộ là một đề tài có cơ sở khoa học vững chắc. Huyện Châu Thành A là một huyện vùng sâu thuộc tỉnh Hậu Giang, đa phần người dân hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư và trang trải chi phí cho việc sản xuất trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn
nuôi hay mua hàng hóa để kinh doanh nhỏ lẻ. Sự phát triển của tín dụng nơng thơn đã khiến cho ngày càng nhiều ngân hàng mới xuất hiện tại địa bàn huyện trong những năm gần đây: NH Liên Việt, NH TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)…, mặc dù có nhiều ngân hàng trên địa bàn nhưng việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ nhìn chung vẫn cịn nhiều hạn chế vì khi vay vốn tại các ngân hàng thương mại nói chung (kể cả NHNo&PTNT) nông hộ đều phải thế chấp tài sản, những hộ nghèo chỉ có thể vay ở ngân hàng Chính sách xã hội, tuy nhiên số vốn vay được là khá nhỏ, không đủ đáp ứng yêu cầu của hộ. Bên cạnh đó, việc lãi suất liên tục biến động, sự chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ vay vốn tại địa phương cũng như tại ngân hàng… cũng gây nhiều khó khăn cho bà con trong việc tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức. Việc tìm hiểu các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ tại địa bàn huyện Châu Thành A thật sự là một vấn đề cần được quan tâm, nó khơng chỉ giúp nơng hộ tìm ra những nguyên nhân gây cản trở khả năng tiếp cận tín dụng để có hướng giải quyết thích hợp mà cịn giúp cho các cơ quan, ban ngành có liên quan có những giải pháp kịp thời giúp đỡ cũng như hỗ trợ để nơng hộ có vốn sản xuất, cải thiện đời sống và phát triển kinh tế địa phương.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao quát chung của đề tài là nghiên cứu thực trạng thị trường tín dụng nơng thơn ở huyện Châu Thành A - Tỉnh Hậu Giang và xác định các nhân tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ các nguồn tài chính chính thức của nơng hộ tại địa phương. Từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giảipháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của nơng hộ, góp phần tăng thu nhập của nông hộ cũng như phát triển kinh tế địa phương.
Nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở huyện Châu Thành A – Hậu Giang.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ và lượng vốn vay của nơng hộ có vay vốn từ các nguồn tài chính chính thức trên địa bàn huyện Châu Thành A.
Đề ra giải pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng từ những nguồn tài chính chính thức, tăng lượng vốn vay và sử dụng vốn hiệu quả gắn với phát triển kinh tế địa phương.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
Thực trạng hiện nay đối với lượng vốn vay và khả năng tiếp cận tín
dụng của nơng hộ trong thời gian qua là khá tốt.
Các yếu tố như tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, chi tiêu, trình độ
học vấn của chủ hộ, diện tích đất có bằng đỏ, vị trí trong xã hội, tổng tài sản của hộ và chủ hộ có tham gia hội đồn thể có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ ở huyện Châu Thành A.
Các yếu tố như lãi suất, chi phí xin vay, giá trị tài sản thế chấp, thu nhập trước vay, diện tích đất có bằng đỏ, vị trí trong xã hội và chi tiêu của hộ có ảnh hưởng đến lượng vốn vay ngân hàng của nông hộ huyện Châu Thành A.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ra sao?
Đâu là nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hoặc khơng có hiệu quả?
Đâu là những yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ? Nếu đã tiếp cận (được vay) rồi thì yếu tố nào đã tác động đến lượng vốn vay? Ngun nhân dẫn đến tình trạng đó?
Giải pháp nào để tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho nông hộ, tăng lượng vốn vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, sử dụng đúng mục đích nguồnvốn đi vay và mang lại hiệu quả kinh tế cho nơng hộ góp phần phát triển địa phương?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1.Không gian
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính
thức của nông hộ ở huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang” được thực
hiện trong phạm vi huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện trong thời gian 3 tháng, từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 05 năm 2012.
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi đến nông hộ được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 03 năm 2012 đến ngày 15 tháng 03 năm 2012.
Số liệu thứ cấp được sử dụng trong khoảng thời gian từ năm 2009 – 2011 bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế chính trị, xã hội thuộc địa bàn nghiên cứu.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là những nơng hộ có vay và không vay vốn tại huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Đề tài đánh giá tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nơng thơn dựa trên việc thu thập thông tin về thu nhập, chi phí và tài sản của nông hộ. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là tìm ra những yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng và sau đó thơng qua các kiểm định cơ bản sẽ đánh giá mức độ sử dụng vốn của nơng hộ có hiệu quả hay khơng. Để tìm hiểu thêm về đề tài này, những nghiên cứu trước đây về tín dụng được lược khảo và lướt qua về nội dung mà các tác giả trước đã thực hiện. Phần này trình bày những nghiên cứu thực nghiệm về những yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng và tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn.
Nguyễn Văn Ngân (2003) “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng vốn vay của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A-tỉnh Cần Thơ”. Bàiviết sử dụng mơ hình kinh tế lượng Probit và OLS. Tác giả đã đưa
vào mơ hình nghiên cứu những biến sau: Giá trị tài sản, chi tiêu trung bình, tổng diện tích đất, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, địa vị xã hội của chủ hộ, sổ đỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định vay vốn chính thức đó là chi tiêu trung bình, diện tích đất, giới tính chủ hộ, địa vị xã hội chủ hộ, sổ đỏ.
Lê Khương Ninh và Nguyễn Văn Ngân (2005) “Phân tích những nhân tố
quyết định đến viêc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mơ tả đặc điểm vay
mượn của nơng hộ, tìm ra những nhân tố thúc đẩy việc tham gia vào thị trường tín dụng chính thức của các nơng hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong bài viết này tác giả đã sử dụng mơ hình hai bước của Heckman để phân tích những nhân tố quyết định đến viêc tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ và định mức tín dụng mà nơng hộ nhận được. Từ đó đề xuất giải pháp giúp nơng hộ có khả năng tiếp cận tín dụng nhiều hơn.
Nghiên cứu của Vương Quốc Duy (2006) về những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng đối với nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long đến nguồn tài chính chính thức và phi chính thức. Bằng việc sử dụng mơ hình Logit và mơ hình Probit, tác giả cho rằng tiếp cận thị trường tín dụng chính thức chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi tuổi tác, giới tính, qui mơ của hộ (số người