Công tác tra cứu

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải (Trang 37 - 46)

6. Bố cục của khóa luận

2.1.2.4.Công tác tra cứu

2.1. Thực trạng ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib

2.1.2.4.Công tác tra cứu

Hình 2.5. Giao diện tra cứu OPAC

Modul tra cứu OPAC cho phép khả năng truy cập mục lục trực tuyến thông qua giao diện truy nhập công cộng. NDT có thể tìm kiếm theo nhiều tiêu chí, chế độ khác nhau, hỗ trợ tìm kiếm theo các tốn tử. Ngồi ra, bạn đọc có thể tra cứu liên thư viện thơng qua giao thức Z39.50.

Modul OPAC cịn có chức năng cho phép đăng ký mượn tài liệu qua mạng và xem thơng tin người dùng, xem tình trạng mượn/trả tài liệu, xin gia hạn qua mạng và bảo mật, thơng báo sách mới, trợ giúp NDT, góp ý cho thư viện.

Thực tế ứng dụng modul OPAC tại Trung tâm

Hiện nay, TT TT-TV ĐHGTVT đã xây dựng được rất nhiều CSDL, gồm : sách lẻ, sách tập, sách tiếng Việt, sách tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, báo – tạp chí đóng quyển, luận văn, luận án, NCKH…

Bạn đọc có thể tra cứu trực tuyến từ xa thông qua mạng Internet, truy cập vào địa chỉ

http://opac.utc.edu.vn/opac/

* Tra cứu tìm tin

OPAC cung cấp các mức tra cứu tìm kiếm thơng tin sau: - Tra cứu cơ bản

- Tra cứu biểu thức

- Tra cứu nâng cao

- Tra cứu Z39.50

Các tốn tử và quy tắc kết hợp tìm kiếm: OPAC cho phép bạn đọc sử dụng các toán tử AND, OR, NOT để tìm kiếm thơng tin.

+ Tốn tử AND: Sử dụng toán tử này khi ta muốn tìm những thơng tin thỏa mãn đồng thời các điều kiện tìm kiếm đã nêu ra.

+ Toán tử NOT: Kết quả của việc sử dụng toán tử này là sự loại bỏ những tài liệu có chứa điều kiện cần loại trừ mặc dù tài liệu đó vẫn thỏa mãn tài liệu muốn tìm kiếm.

+ Tốn tử OR: Có thể mở rộng phạm vi tìm kiếm hơn, có nghĩa là một tài liệu được tìm thấy nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện tìm kiếm đã nêu.

- Tra cứu cơ bản

Là cách tìm kiếm đơn giản, trực quan giúp bạn đọc có thể truy xuất nhanh đến một tài liệu hay đơn vị thơng tin mình cần. NDT chỉ cần nhập các tiêu chí tìm kiếm vào các trường dữ liệu do chương trình đã mặc định sẵn.

Bạn đọc muốn tìm kiếm tài liệu, vào menu [Tra cứu] trong màn hình chính của OPAC; Chọn loại tài liệu cần tra cứu, nếu bạn đọc khơng chọn loại tài liệu thì chương trình sẽ mặc định sử dụng màn hình tra cứu chung dành cho tất cả các loại tài liệu có trong CSDL; Nhập tiêu chí tìm kiếm: Tên sách (hay cịn gọi Nhan đề chính), Tác giả, Năm xuất bản,…vào trường tương ứng (bạn đọc không cần phải nhập đầy đủ các trường dữ liệu).

Ví dụ 1: Tìm tất cả các tài liệu thỏa mãn điều kiện : Tên sách có chứa thuật ngữ “cầu bê tơng cốt thép” và có năm xuất bản là 2008.

Hình 2.6. Kết quả tìm kiếm ví dụ 1

- Tra cứu biểu thức

Đây là chức năng thiết kế dành cho người dùng nâng cao, bằng những lệnh tìm kiếm do Oracle cung cấp người dùng có thể nhập vào câu lệnh tìm kiếm theo ý muốn của mình.

Cú pháp của biểu thức tìm kiếm:

(thuật ngữ tìm tin_1 WITHIN fxxxn) BOOLEAN (thuật ngữ tìm tin_2 WITHIN fxxxn) BOOLEAN (thuật ngữ tìm tin_3 WITHIN fxxxn) BOOLEAN (thuật ngữ tìm tin_n WITHIN fxxxn)

Giải thích:

+ Thuật ngữ tìn tin: Là từ hoặc cụm từ bạn đọc muốn tìm kiếm.

+ WITHIN: Là tốn tử tìm tin, nó nằm giữa cụm từ muốn tìm và trường muốn tìm.

+ fxxx: Là tên nhãn trường con trong MARC21.

+ BOOLEAN: Là tốn tử tìm tin, có thể là AND, OR hoặc NOT. + Dấu ngoặc đơn ở đây chỉ mức độ ưu tiên trong việc tìm kiếm.

Cách tìm kiếm: Từ trang chủ của màn hình OPAC, bạn đọc chọn menu [Tra cứu biểu thức].Trong phần Nội dung tra cứu, nhập biểu thức cần tra cứu, sau đó nhấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nút <Tìm kiếm>

Ví dụ 2: Tìm kiếm tất cả các cuốn sách có nhan đề là Xây dựng nền đường ô tô và tác giả là Nguyễn Quang Chiêu. Biểu thức tìm là: (Xây dựng nền đƣờng ô tô WITHIN f245a) AND (Nguyễn Quang Chiêu)

Hình 2.8. Kết quả ví dụ 2

- Tra cứu nâng cao

Ngoài các trường trong tìm kiếm cơ bản, OPAC cịn đưa ra một số trường khác hoặc có thể kết hợp điều kiện tìm kiếm trên một trường nhằm tăng thêm điểm truy cập đến tài liệu cũng như tìm chính xác một tài liệu nào đó.

Để tra cứu tài liệu, bạn đọc chọn menu [Tra cứu nâng cao], sau đó điền thơng tin vào các trường cần thiết và tiến hành tìm kiếm.

Hình 2.9. Màn hình tra cứu nâng cao

Ví dụ 3: Tìm tất cả các tài liệu có các tiêu chí sau: + Từ khóa 1: Sổ tay

+ Từ khóa 2: Đường ơ tơ + Năm xuất bản: 1994 Tiến hành tìm kiếm như sau:

+ Lựa chọn loại tài liệu hoặc chương trình tự mặc định là <Tra cứu chung>

+ Chọn trường Từ khóa và gõ điều kiện thứ nhất là: Sổ tay

+ Chọn trường Từ khóa tiếp theo và gõ điều kiện thứ hai là: Đường ô tô + Chọn trường năm xuất bản và gõ điều kiện tìm kiếm là: 1994

+ Chọn toán tử Boolean là AND để liên kết điều kiện tìm kiếm cho 3 trường trên.

+ Chọn nút <Tìm kiếm> để tiến hành tìm kiếm.

Hình 2.10. Kết quả ví dụ 3

- Tra cứu Z39.50

Cho phép bạn đọc từ màn hình của OPAC có thể tra cứu trực tiếp đến các CSDL của các thư viện trong và ngoài nước khác.

Bạn đọc chọn menu [Tra cứu Z39.50], sau đó nhập các điều kiện tìm kiếm

trong các trường dữ liệu và dùng các toán tử để thu hẹp hay mở rộng phạm vi tìm kiếm nhằm cho việc tìm kiếm được chính xác hơn.

Phần địa chỉ của Thư viện tra cứu đến:

+ Máy chủ Z39.50: Nhập địa chỉ của máy chủ Thư viện cần tra cứu

+ Cổng: Nhập cổng kết nối với máy chủ của Thư viện cần tra cứu + Tên CSDL: Nhập tên của CSDL cần tìm của Thư viện đó.

+ Nhấp chuột vào ơ vng đầu dịng để xác định việc lựa chọn tìm kiếm của bạn đọc. Bạn đọc cũng có thể nhấp chuột vào biểu tượng cuốn sách mở cuối dòng để chọn địa chỉ của một số thư viện đã được mặc định sẵn.

Hình 2.11. Màn hình tra cứu Z39.50

Ví dụ: Tìm các tài liệu ở Thư viện Quốc gia Việt Nam thỏa mãn các điều kiện sau: Tên sách có chứa cụm từ Cơng trình giao thơng, năm xuất bản: 2000

+ Trường thứ nhất: Chọn trường cần tìm là Nhan đề chính = Tên tài liệu, nhập cụm từ Cơng trình giao thơng, chọn tốn tử Boolean AND.

+ Trường thứ hai: Chọn trường cần tìm là Năm xuất bản, nhập năm xuất bản là 2000.

Tại phần địa chỉ máy chủ của thư viện cần tra cứu gõ địa chỉ, cổng và tên CSDL của Thư viện Quốc gia Việt Nam vào và đánh dấu chọn để tìm kiếm.

* Đăng ký mƣợn tài liệu qua mạng và xem thông tin ngƣời dùng

- Đăng ký mƣợn tài liệu qua mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OPAC cho phép bạn đọc ở mọi lúc, mọi nơi có thể truy cập từ xa để tìm kiếm thơng tin và đăng ký mượn tài liệu tìm được trong CSDL của thư viện thơng qua hệ thống máy tính có kết nối với thư viện.

Khi đăng ký mượn tài liệu qua mạng, bạn đọc chọn chức năng <Đăng ký mƣợn> phía sau tài liệu cần mượn hoặc vào <chi tiết…> để xem chi tiết cuốn sách, sau

đó nhấp vào nút <Mƣợn sách> để đăng ký mượn.

Chương trình sẽ yêu cầu nhập số thẻ và mật khẩu, sau đó bạn đọc có thể nhấn nút

<Chấp nhận> để tiến hành mượn hoặc nhấn <Bỏ qua> nếu không mượn nữa.

- Xem thông tin ngƣời dùng

OPAC cho phép bạn đọc xem các thơng tin liên quan đến mình như thời gian sử dụng thẻ, tình trạng mượn/trả, các yêu cầu mượn đang trong hàng đợi, hạn trả tài liệu và các tài liệu đã mượn quá hạn, xin gia hạn tài liệu.

Từ màn hình tra cứu, bạn đọc chọn menu <Ngƣời dùng>, nhập số thẻ và mật

khẩu, chọn <Chấp nhận>, trên màn hình sẽ hiển thị chi tiết các thông tin về người

dùng như: Tên bạn đọc, số thẻ, ảnh của bạn đọc, địa chỉ, ngày cấp và ngày hết hạn thẻ.

* Xem tình trạng mƣợn/trả tài liệu, xin gia hạn qua mạng và bảo mật

- Chọn chức năng Tình trạng mƣợn trả, chương trình sẽ đưa ra tất cả những tài liệu mà bạn đọc đang mượn, bạn đọc có thể xem thơng tin chi tiết về cuốn sách đó.

- Liệt kê những tài liệu quá hạn mà bạn đọc chưa trả.

- Bạn đọc có thể xin gia hạn các tài liệu mà mình đang mượn.

- Chương trình cũng cho phép bạn đọc có thể tự đổi mật khẩu của mình.

* Một số tiện ích khác

- Thơng báo sách mới: Một trong những tính năng khá hữu dụng cho bạn đọc là OPAC có thể cung cấp thơng tin một cách nhanh nhất về những tài liệu mới nhất trong vốn tài liệu hiện có của thư viện. Những thơng tin này có được mỗi khi bạn đọc kích hoạt trang OPAC.

- Trợ giúp: Mục [Trợ giúp] sẽ hướng dẫn bạn đọc một số thao tác cơ bản để sử dụng OPAC.

- Góp ý: Từ trang OPAC, bạn đọc có thể gửi thư để góp ý cho thư viện hoặc gửi cho bạn bè.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải (Trang 37 - 46)