Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm iLib và các công nghệ mới, đẩy mạnh

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải (Trang 71)

6. Bố cục của khóa luận

3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin tạ

3.2.3. Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm iLib và các công nghệ mới, đẩy mạnh

dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện

CNTT là một trong những yếu tố quan trọng của một thư viện hiện đại. Việc ứng dụng hiệu quả CNTT trong mọi hoạt động của Thư viện phải theo phương châm đảm bảo tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả lâu dài.

Trong quá trình triển khai ứng dụng phần mềm iLib và các cơng nghệ mới tại Trung tâm đã có nhiều cải tiến đáng kể. Tuy nhiên, để hoạt động nghiệp vụ của Trung tâm ngày càng hoàn thiện hơn, khai thác và phát huy tối đa các tính năng của chúng cần có những thay đổi sau:

+ TT TT-TV ĐHGTVT đang sử dụng phần mềm iLib phiên bản 4.0 từ năm 2005, hiện nay iLib đã cho ra đời phiên bản 5.0, ngoài việc kế thừa các tính năng ưu việt của các phiên bản trước cịn có thêm nhiều tính năng nổi trội khác. Trung tâm cần có kế hoạch cụ thể để đầu tư nâng cấp phần mềm iLib và các công nghệ mới, tránh bị lạc hậu, lỗi thời về công nghệ.

+ Có kế hoạch triển khai ứng dụng hết các tính năng của phần mềm iLib có thể tích hợp với cơng nghệ RFID mà đến nay Trung tâm vẫn chưa đưa vào ứng dụng được.

+ Cần hoàn thiện hơn nữa modul Bổ sung và modul Biên mục do chưa tính được quỹ bổ sung chính xác, vẫn bị nhầm khi tính tiền ngoại tệ quy đổi ra tiền Việt Nam.

In phích ở modul Biên mục cịn bị lỗi do chưa đáp ứng được chuẩn mẫu của thư viện.

+ Phát triển các modul mượn từ xa, mượn liên thư viện, báo – tạp chí trong phần mềm iLib.

+ Cần có mẫu báo cáo trong modul Xuất bản phẩm nhiều kỳ. Modul Lưu thơng cần tính được khấu hao khi mượn giáo trình, phải in được số tiền phạt khi bạn đọc mượn quá hạn.

+ Khắc phục các sự cố lỗi mạng khi tra cứu qua cổng Z39.50 để có thể thuận lợi trao đổi nghiệp vụ, chia sẻ được tài nguyên thông tin với các thư viện trong nước và thế giới.

+ Trong q trình nâng cấp từ cơng nghệ mã vạch lên công nghệ RFID, để nâng cao và phát huy được các tính năng của cơng nghệ RFID khi ứng dụng vào các hoạt động thư viện, Trung tâm phải chú ý đến các yếu tố như chuẩn trao đổi giữa phần mềm thư viện điện tử hiện tại và các ứng dụng RFID, kinh phí chuyển đổi, thiết kế và tổ chức các bộ phận, phòng ban trong thư viện cho phù hợp với quy trình làm việc của hệ thống RFID,…

3.2.4. Nâng cao chất lƣợng đào tạo ngƣòi dùng tin

+ Cần có kế hoạch đào tạo định kỳ, thường xun, đa dạng hóa các hình thức đào tạo NDT.

+ Đối với đối tượng NDT là sinh viên:

Thường xuyên mở các lớp đào tạo, giới thiệu về nguồn lực thông tin, các sản phẩm và dịch vụ, nội quy thư viện, hướng dẫn bạn đọc sử dụng bộ máy tra cứu, có kỹ năng tìm tin trên các CSDL trực tuyến, các nguồn tin điện tử trên Web có hiệu quả.

Đây là đối tượng NDT có số lượng khơng đơng nhưng họ có trình độ cao, trình độ ngoại ngữ, tin học tốt, nhu cầu thông tin của họ chủ yếu theo các chuyên ngành hẹp, sâu. Do đó cần tập trung chủ yếu hướng dẫn họ về các phương pháp khai thác tìm tin trong các CSDL trực tuyến, các nguồn tin online theo cách thức tìm kiếm nâng cao theo các tốn tử, tìm kiếm thơng qua cổng Z39.50.

+ Mở các lớp đào tạo về quản trị mạng, cách sử dụng trang thiết bị và công nghệ hiện đại trong thư viện cho tất cả các cán bộ, giảng viên trong trường và các đối tượng NDT khác nếu có nhu cầu.

3.2.5. Tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan trung tâm thông tin – thƣ viện trong nƣớc và quốc tế

+ Hợp tác với các khoa, bộ môn trong trường để được cung cấp và khai thác các

nguồn thông tin chuyên ngành mà thư viện còn chưa biết đến.

+ Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với các mạng thông tin trong nước như mạng VISTA của Trung tâm khoa học và Công nghệ Quốc gia, mạng thông tin thương mại…

+ Phối hợp chia sẻ, trao đổi nguồn tài ngun thơng tin với các thư viện có cùng chuyên ngành, lĩnh vực giao thơng vận tải trong và ngồi nước để có thể tiết kiệm ngân sách, giảm kinh phí bổ sung vốn tài liệu.

+ Phát triển vốn tài liệu theo hướng chú trọng nguồn thông tin điện tử, chia sẻ dữ liệu biên mục, nguồn tài nguyên số, tăng cường dịch vụ mượn liên thư viện.

+ Xây dựng hệ thống mục lục liên hợp giữa các thư viện nhằm tạo điều kiện để chia sẻ thông tin, liên kết giữa các thư viện với nhau.

KẾT LUẬN

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, CNTT là một trong những lĩnh vực đi đầu có ảnh hưởng lớn tới mọi lĩnh vực của đời sống. Đứng trước xu hướng phát triển nhanh và mạnh mẽ của nền CNTT, vấn đề ứng dụng CNTT và các công nghệ mới nhằm tin học hóa, hiện đại hóa trong lĩnh vực thơng tin thư viện là vô cùng quan trọng và bức thiết hiện nay.

Trung tâm Thông tin – thư viện Đại học Giao thông vận tải cũng là một trong những trung tâm thông tin – thư viện đi đầu trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện và đã đạt được những thành tựu nhất định. Bên cạnh đó vẫn cịn một số khó khăn và tồn tại nhất định nhưng Trung tâm đang từng bước khắc phục những trở ngại, phát huy những thành tựu đạt được, tích cực phát triển một thư viện hiện đại dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo ngành giao thông vận tải cả nước.

Qua việc tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT tại Trung tâm Thông tin – thư viện Đại học Giao thông vận tải, em càng thấy nhiều vấn đề đặt ra cho ngành thư viện Việt Nam nói chung, cho Trung tâm nói riêng trong xu thế hội nhập quốc tế như hiện nay. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý thư viện tương lai là chúng ta sẽ làm gì để Việt Nam có thể hội nhập được với các nước trong khu vực và trên thế giới và chúng ta sẽ phát triển thư viện theo hướng hiện đại hóa như thế nào?

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 5

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 5

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 6

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 6

4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 6

5. Những đóng góp của đề tài .................................................................. 7

6. Bố cục của khóa luận ........................................................................... 7

NỘI DUNG ..................................................................................................... 8

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỚC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ............................................................................ 8

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm ................................... 8

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm ................................................... 9

1.2.1. Chức năng ....................................................................................... 9

1.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................ 9

1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trung tâm .............................. 10

1.3.1. Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 10

1.3.2. Đội ngũ cán bộ ............................................................................. 13

1.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật .................................................................... 14

1.5. Nguồn lực thông tin ............................................................................ 16

1.5.1. Vốn tài liệu ................................................................................... 16

1.5.2. Các dịch vụ thông tin – thư viện .................................................. 18

1.6. Người dùng tin và nhu cầu tin ............................................................ 21

1.7. Vai trị của cơng nghệ thông tin trong hoạt động thông tin - thư viện của Trung tâm và đối với sự nghiệp giáo dục của Nhà trường ........................ 22

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN

TẢI.................................................................................................................25

2.1. Thực trạng ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib ................... 25

2.1.1. Giới thiệu về Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib .......................... 25

2.1.2. Ứng dụng iLib tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải .......................................................................................... 27

2.1.2.1. Công tác bổ sung ................................................................... 27

2.1.2.2. Công tác biên mục ................................................................. 30

2.1.2.3. Công tác lưu thông và quản lý bạn đọc ................................. 35

2.1.2.4. Công tác tra cứu .................................................................... 37

2.1.2.5. Công tác quản lý kho ............................................................. 46

2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ Barcode .......................................... 48

2.2.1. Giới thiệu về công nghệ Barcode ................................................. 48

2.2.2. Ứng dụng Barcode tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải .......................................................................................... 49

2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ RFID ............................................... 52

2.3.1. Giới thiệu về hệ thống RFID ........................................................ 52

2.3.1.1. Những vấn đề chung về RFID ............................................... 52

2.3.1.2. Các thành phần của RFID và nguyên tắc hoạt động ............ 55

2.3.1.3. Quy trình hoạt động của hệ thống RFID ............................... 57

2.3.2. Ứng dụng RFID tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải .......................................................................................... 59

CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ..61

3.1. Nhận xét, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm

Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải .................................... 61

3.1.1. Ưu điểm và những kết quả đạt được ............................................ 61

3.1.1.1. Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib ......................................... 61

3.1.1.2. Cơng nghệ Barcode ............................................................... 63

3.1.1.3. Công nghệ RFID .................................................................... 64

3.1.2. Những tồn tại và hạn chế .............................................................. 65

3.1.2.1. Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib ......................................... 65

3.1.2.2. Công nghệ Barcode ............................................................... 67

3.1.2.3. Công nghệ RFID .................................................................... 67

3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải ................. 68

3.2.1. Tăng cường đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng thông tin ............................................................................................................ 68

3.2.2. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thư viện .................................. 69

3.2.3. Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm iLib và các công nghệ mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện ....................... 71

3.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin ............................... 72

3.2.5. Tăng cường hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan trung tâm thông tin – thư viện trong nước và quốc tế ..................................... 73

KẾT LUẬN ...................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục, giai đoạn 2001 – 2005, Ban hành theo Chỉ thị

2. Chu Long Hiển. Tìm hiểu bộ máy tra cứu tin tại Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Giao thông vận tải: Niên luận .- H.: ĐHKHXHNV, 2008 .- 30 tr.

3. Cơng ty máy tính truyền thơng CMC. Cách sử dụng phần mềm ILIB .- H., 2002. 4. Đảng bộ Trường Đại học Giao thông vận tải. Lịch sử Đảng bộ Trường Đại học

Giao thông vận tải .- H.: ĐHGTVT, 2009.

5. Đinh Xuân Quý. Ứng dụng công nghệ thông tin mới vào hoạt động thông tin – thư

viện ở Việt Nam: Báo cáo hội thảo thông tin về thị trường lao động .- H.

6. Đồn Phan Tân. Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin – thư viện và quản trị thông tin .- H.: ĐHQGHN, 2001 .- 337 tr.

7. Đoàn Phan Tân. Tin học hóa trong hoạt động thông tin – thư viện .- H.:

ĐHQGHN, 2001.

8. Lê Ngọc Khoa. Tìm hiểu cơng tác tin học hóa hoạt động thông tin – thư viện của Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Giao thông vận tải: Niên luận .- H.

KHXHNV, 2009 .- 30 tr.

9. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện .- H.: VHTT, 2000 .- 630 tr.

10. Nguyễn Minh Hiệp. Sổ tay quản lý thông tin – thư viện .- HCM.: ĐHQG

Tp.HCM, 2002 .- 207 tr.

11. Nguyễn Hoàng Sơn. Thư viện điện tử .- H,: ĐHKHXHNV, 2004. 12. Nguyễn Văn Tồn. Mạng máy tính .- H.: ĐHGTVT, 2004.

13. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện .- H.: Trung tâm

Thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 1998 .- 324 tr.

14. Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Giao thông vận tải. Tài liệu hướng dẫn

sử dụng Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Giao thông vận tải .- H.:

GTVT, 2007 .- 59 tr.

15. Trường Đại học Giao thông vận tải .- 60 năm xây dựng và trưởng thành (1945

– 2005) .- H., 2005.

16. Trường Đại học Giao thông vận tải .- Dự án xây dựng thư viện điện tử - thư

viện số nhằm nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường ĐH GTVT .- H., 2004.

17. Trung tâm phần mềm CMC Soft. Giải pháp quản lý thư viện tích hợp .- H.,

2004.

18. Brophy, Peter. The Library in the 21st Century: New services for the

information age .- London : Library Asscociation Publishing, 2001.

19. Ryan, Susan M. Library Website Administration: A strategic planning model for the smalle academic library. The journal of Academic Librarianship, vol.29

no.4, p.207 – 218. 20. http://www.vietnamlib.net 21. http://library.hut.edu.vn/tin-tux/2-tin-cong-nghe/255-vai-tro-cua-ma-vach-trong-hd- thu-vien.html 22. http://www.npp.com.vn/tabid/63/articleType/ArticleView/articleId/42/Giai-Phap- RFID-Trong-Hien-Dai-Hoa-Thu-Vien.aspx 23. http://elib.ictu.edu.vn/Public/Index.aspx?mid=tailieuso&tdig=71&did=243 24. http://www.hirichlabels.vn/vi/tin-tuc/tin-thi-truong/ung-dung-cong-nghe-ma-vach- trong-luu-thong-tai-lieu-hang-hoa/ 25. http://www.daihockythuatcongnghe.edu.vn/homepage/index.php/component/content/ar ticle/35-tin-hutech/748-thu-huong-tien-ich-cong-nghe-cao-tu-thu-vien-hutech.html

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Giao thông Vận tải (Trang 71)