Diễn đạt lại, giải thích trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên năm nhất tại các trường đại học (Trang 58)

6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

2.5. Diễn đạt lại, giải thích trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Trên cơ sở kết quả phân tích, rút trích các nhân tố, để đảm bảo tính chính xác và ý nghĩa trong quá trình phân tích, đánh giá các giả thuyết và mô hình cần đƣợc diễn đạt lại.

Với 03 nhân tố đƣợc rút ra từ các khía cạnh của ĐCHT, giả thuyết H1 đƣợc diễn đạt lại thành H1.1, H1.2 và H1.3 nhƣ sau:

59

Giả thuyết H1.1: ĐCHTTT ảnh hƣởng tích cực đến HĐHT của SV năm nhất hệ chính quy ở hai trƣờng.

Giả thuyết H1.2: ĐCBT&GĐ ảnh hƣởng tích cực đến HĐHT của SV năm nhất hệ chính quy ở hai trƣờng.

Giả thuyết H1.3: ĐCQHXH ảnh hƣởng tích cực đến HĐHT của SV năm nhất hệ chính quy ở hai trƣờng.

Với 02 nhân tố đƣợc rút ra từ các khía cạnh của HVHT là: HVTNTT và HVSDTT giả thuyết H4 đƣợc diễn đạt lại thành H4.1 và H4.2 nhƣ sau:

Giả thuyết H4.1: HVTNTT ảnh hƣởng thuận chiều đến HĐHT của SV năm nhất hệ chính quy ở hai trƣờng.

Giả thuyết H4.2: HVSDTT ảnh hƣởng thuận chiều đến HĐHT của SV năm nhất hệ chính quy ở hai trƣờng.

Đồng thời với việc diễn đạt lại các giả thuyết, khung lý thuyết của nghiên cứu cũng đƣợc vẽ lại nhƣ sau:

Hình 2.2. Khung lý thuyết của nghiên cứu (hiệu chỉnh)

MĐHT ĐCHTTT ĐCBT&GĐ ĐCQHXH HVTNTT HVSDTT ĐKHT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Giới tính Nơi cƣ trú Kết quả học tập

60

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mô tả, so sánh giá trị trung bình giữa hai trƣờng.

Thống kê mô tả cho thấy 100% các khía cạnh khảo sát đều có giá trị trung bình trên 3,0 đối với nhóm SV Trƣờng ĐH CSND (thấp nhất là 3,04 - khía cạnh động cơ cạnh tranh với bạn bè; cao nhất 4,14 – khía cạnh mục đích lĩnh hội kiến thức mới). Với nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM có đến 12 khía cạnh có giá trị trung bình dƣới 3,0 chủ yếu rơi vào yếu tố ĐKHT và HVHT (thấp nhất là 2,64 – khía cạnh hành vi tham gia thi kiến thức, thi học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học; cao nhất 3,77 – khía cạnh mục đích lĩnh hội kiến thức mới) (Bảng 1, trang 119).

Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (T-test) với giá trị trung bình cộng của tất cả các khía cạnh của từng yếu tố ĐCHT, MĐHT, ĐKHT, HVHT và HĐHT của hai nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND và Trƣờng Đại học Luật TPHCM (Bảng 2, trang 113) cho thấy: với Sig. trong kiểm định sự bằng nhau của 2 phƣơng sai (Levene) rất lớn từ 0,289 đến 0,881 (>0,05) chứng tỏ phƣơng sai giữa hai nhóm sinh viên không khác nhau. Giá trị Sig trong kiểm định t ở phần Equal variances assumed là rất nhỏ (=0,000), ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên về 05 yếu tố khảo sát.

Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (T-test) với giá trị trung bình của từng khía cạnh của từng yếu tố ĐCHT, MĐHT, ĐKHT, HVHT và HĐHT của hai nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND và Trƣờng Đại học Luật TPHCM (Bảng 1, trang 110) cho thấy: 27 khía cạnh có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên và 8 khía cạnh chƣa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên (Bảng 3.1).

61

Bảng 3.1. Các khía cạnh không có

sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của hai nhóm sinh viên.

TT Khía cạnh/ yếu tố Sig. kiểm định Levene Sig. kiểm định t (Equal variances assumed)

1 dc3: Tôi học vì muốn tự khẳng định bản thân mình 0,660 0,222 2 md3: Tôi học để đạt điểm số cao 0,417 0,093 3 dk1: Các môn học trong chƣơng trình

thú vị đối với tôi 0,271 0,306

4

dk6: Thƣ viện có đầy đủ sách, báo, tài liệu đáp ứng yêu cầu học tập của tôi

0,346 0,805

5 hv4: Tôi chủ động thảo luận, trao

đổi bài với thầy cô, bạn bè 0,213 0,084 6 hv5: Tôi hoàn thành các bài tập về

nhà do thầy cô giao 0,594 0,476

7 hv6: Tôi tìm đọc thêm các tài liệu

liên quan bài học 0,343 0,190

8 hd2: Tôi sắp xếp các HĐHT của

mình một cách khoa học và hợp lý 0,081 0,325 Sau đây ta đi xem xét cụ thể từng khía cạnh của từng yếu tố khảo sát.

3.1.1. Động cơ học tập.

Giá trị trung bình đo đƣợc của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND về ĐCHT là rất cao, có 05 khía cạnh  4,0 (Bảng 2, trang 122). Đó là, động cơ học vì yêu thích ngành nghề (4,12 - cao nhất) và các động cơ: học vì muốn mở rộng tri thức, vì công việc sau này, vì ba mẹ, ngƣời thân, học để khẳng định bản thân. Hai khía cạnh còn lại có giá trị trung bình thấp hơn là học vì danh tiếng của trƣờng và học vì cạnh tranh với bạn bè (3,04 - thấp nhất).

62

Giá trị trung bình đo đƣợc của nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM về ĐCHT là tƣơng đối cao, có năm khía cạnh trên 3,0 (Bảng 3, trang 124). Đó là, động cơ học vì công việc sau này (3,74 - cao nhất) và các động cơ: học vì yêu thích ngành nghề, vì muốn mở rộng tri thức, vì ba mẹ, ngƣời thân và học để khẳng định bản thân. Hai khía cạnh còn lại có giá trị trung bình rất thấp dƣới 3,0 là học vì cạnh tranh với bạn bè và học vì danh tiếng của trƣờng (2,78 - thấp nhất).

Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (T-test) với giá trị trung bình từng khía cạnh của ĐCHT giữa hai nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND và Trƣờng Đại học Luật TPHCM (Bảng 3, trang 114) cho thấy: 03 khía cạnh dc1, dc4, dc6 có phƣơng sai giữa hai nhóm sinh viên khác nhau. Giá trị Sig trong kiểm định t ở phần Equal variances not assumed < 0,05, do đó ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên về 03 khía cạnh nêu trên. Có 03 khía cạnh dc2, dc5, dc7 có phƣơng sai giữa hai nhóm sinh viên không khác nhau. Giá trị Sig trong kiểm định t ở phần Equal variances assumed < 0,05 ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên về 03 khía cạnh nêu trên. Riêng khía cạnh dc3 “Tôi học vì muốn tự khẳng định bản thân” có phƣơng sai giữa hai nhóm sinh viên không khác nhau nhƣng giá trị Sig trong kiểm định t ở phần Equal variances assumed là 0,222 (>0,05) ta kết luận chƣa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên về khía cạnh này.

63 4,0 4,1 3,8 3,9 3,1 4,0 3,0 3,6 3,7 3,7 3,7 2,8 3,7 2,8 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 Mở rộng tri thức Yêu thích ngành nghề Khẳng định bản thân Vì ba mẹ, người thân Danh tiếng của trường Công việc sau này Cạnh tranh với bạn bè Đại học CSND Đại học Luật TPHCM

Hình 3.1. Các khía cạnh của ĐCHT của SV hai trƣờng

Nhƣ vậy, có 6/7 khía cạnh của yếu tố ĐCHT của nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND có giá trị trung bình cao hơn nhóm sinh viên Trƣờng Đại học Luật TPHCM (Hình 3.1). Riêng khía cạnh dc3 “Tôi học vì muốn tự khẳng định bản thân” không có sự khác biệt giữa hai nhóm sinh viên. Về vấn đề này có thể lý giải nhƣ sau: khác với Trƣờng Đại học Luật TPHCM, Trƣờng Đại học CSND là một trƣờng đặc thù, để đƣợc dự thi tuyển sinh đầu vào phải vƣợt qua khâu sơ tuyển trên 03 tiêu chuẩn do Công an địa phƣơng thực hiện hết sức nghiêm túc, chặt chẽ. Đó là, học lực phải đạt điểm khá trở lên đối với 3 môn dự thi ở cả 3 năm cấp III; lý lịch từ đời ông, bà nội ngoại đến thí sinh dự thi phải trong sạch và sức khỏe phải đạt loại 1. Do đó, từ lúc đăng ký dự thi đến khi thi đậu vào trƣờng, sinh viên Cảnh sát có nhiều điều kiện để tiếp cận, tìm hiểu về ngành, về trƣờng và cả công việc sau này. Có thể do vậy nên sinh viên Trƣờng Đại học CSND có ý thức hơn trong việc xác định và đánh giá ĐCHT của mình.

Các kỳ vọng về sự khác biệt trong ĐCHT của sinh viên hai trƣờng đã đƣợc chứng minh. Đó là động cơ học xuất phát từ lòng yêu thích ngành nghề (Trƣờng Đại học CSND 83%, Trƣờng ĐH Luật TPHCM 66% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý”); từ công việc ổn định trong biên chế

64

Nhà nƣớc ngay khi ra trƣờng (Trƣờng Đại học CSND 79%, Trƣờng ĐH Luật TPHCM 66% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý”) và từ sự kỳ vọng của ba mẹ, ngƣời thân (Trƣờng Đại học CSND 76%, Trƣờng ĐH Luật TPHCM 62% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý”). Đây là các yếu tố mà sinh viên Trƣờng Đại học CSND đƣợc kỳ vọng là có thế mạnh. Và thực sự giá trị trung bình của các khái cạnh này rất cao ở nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND và cao hơn nhóm sinh viên Trƣờng ĐH Luật TPHCM (Bảng 2-3, trang 122-124).

Và qua biểu đồ hình 3.2, ta thấy tỷ lệ SV chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý” trong các câu trả lời về ĐCHT của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND cao hơn so với nhóm sinh viên Trƣờng Đại học Luật TPHCM (lần lƣợt là 91,7% và 69,7% so với 88,3% và 50,5% ở nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM). Điều đó một lần nữa minh chứng cho nhận định rằng việc xác định và bày tỏ thái độ về ĐCHT của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND có biểu hiện rõ hơn nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM. 16,7 39,9 71,9 91,7 69,7 26,7 52,9 84,5 88,3 50,5 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Đại học CSND Đại học Luật TPHCM

Hình 3.2. Tần suất từng mức điểm của các khía cạnh ĐCHT của SV hai trƣờng

65

3.1.2. Mục đích học tập.

Giá trị trung bình đo đƣợc của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND về MĐHT là tƣơng đối cao, có 5/6 khía cạnh đạt từ 3,0 đến cận 3,5 (Bảng 2, trang 122). Mục đích học để làm tròn nghĩa vụ của SV là thấp nhất (3,07). Tuy nhiên, riêng phát biểu “Tôi học để lĩnh hội kiến thức mới” có giá trị trung bình cao vƣợt bậc (4,14) và đây là phát biểu có giá trị trung bình cao nhất trong 35 mục hỏi của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND.

Giá trị trung bình đo đƣợc của nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM về MĐHT là khá thấp, một nữa các khía cạnh chỉ đạt dƣới 3,0 (Bảng 3, trang 124). Phát biểu “Tôi học để làm tròn nghĩa vụ của SV” có giá trị trung bình thấp nhất (2,74). Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ ở nhóm SV Trƣờng ĐH CSND, riêng phát biểu “Tôi học để lĩnh hội kiến thức mới” có giá trị trung bình cao vƣợt bậc (3,77) và đây là phát biểu có giá trị trung bình cao nhất trong 35 mục hỏi của nhóm SV này.

Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (T-test) với giá trị trung bình từng khía cạnh của MĐHT giữa hai nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND và Trƣờng Đại học Luật TPHCM (Bảng 4, trang 115) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên về 5/6 khía cạnh của MĐHT. Riêng khía cạnh md3 “Tôi học để đạt điểm số cao” không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình của hai nhóm sinh viên ở hai trƣờng.

So sánh kết quả thống kê các khía cạnh của MĐHT thể hiện ở hình 3,3 sự khác biệt giữa các khía cạnh đo lƣờng MĐHT của SV hai trƣờng khá rõ. Cả 05 khía cạnh có sự khác biệt có ý nghĩa của nhóm sinh viên Trƣờng Đại học CSND đều cao hơn nhóm sinh viên Trƣờng ĐH Luật TPHCM. Những khía cạnh có điểm trung bình cao ở nhóm SV Trƣờng ĐH CSND cũng chính là khía cạnh có điểm trung bình cao ở nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM và

66

ngƣợc lại. Phát biểu “Tôi học để lĩnh hội kiến thức mới” là khía cạnh có giá trị trung bình cao nhất và vƣợt lên hẵn ở cả hai nhóm SV (4,1 với nhóm SV Trƣờng ĐH CSND và 3,8 với nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM). Phát biểu “Tôi học để hoàn thành nghĩa vụ của một SV” là khía cạnh có giá trị trung bình thấp nhất (3,1 với nhóm SV Trƣờng ĐH CSND và 2,7 với nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM). 3,1 4,1 3,4 3,4 3,3 3,1 2,7 3,8 3,2 3,1 2,9 2,9 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 Nghĩa vụ sinh viên Lĩnh hội kiến thức mới Đạt điểm cao Bạn bè coi trọng Thầy cô quý mến Quyền lợi, chế độ ưu đãi

Đại học CSND Đại học Luật TPHCM

Hình 3.3. Các khía cạnh của MĐHT của SV hai trƣờng

Những khác biệt về MĐHT giữa hai nhóm sinh viên cũng có thể giải thích tƣơng tự nhƣ đối với ĐCHT. Các kỳ vọng về sự khác biệt trong MĐHT của sinh viên hai trƣờng cũng đã đƣợc chứng minh. Đầu tiên phải kể đến là mục đích học “để hoàn thành nghĩa vụ của một sinh viên”. Với sinh viên Trƣờng ĐH Luật TPHCM có lẽ mục đích này ít đƣợc đề cập đến, chỉ có 21% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý” (Bảng 3, trang 124), nhƣng với sinh viên Trƣờng Đại học CSND thì đây là mục đích có thật với số đông sinh viên - 44% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý” (Bảng 2, trang 122). Lý do có thể hiểu là vì sinh viên Cảnh sát sống trong môi trƣờng kỷ luật của lực lƣợng vũ trang, mọi hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi đều phải tuân thủ theo quy chế, nội quy, Điều lệnh CAND. Do vậy, ý

67

thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của sinh viên cũng có điều kiện phát triển hơn các môi trƣờng dân sự khác.

Tiếp theo là mục đích “học để đƣợc hƣởng các quyền lợi, chế độ ƣu đãi”. Trƣờng Đại học CSND 39%, Trƣờng ĐH Luật TPHCM 27% sinh viên chọn phƣơng án “đồng ý” và “rất đồng ý” (Bảng 2-3, trang 122-124). Ở trƣờng ĐH nào cũng có các quyền lợi và chế độ ƣu đãi dành cho những sinh viên học giỏi. Tuy nhiên, tại Trƣờng Đại học CSND sinh viên đƣợc bao cấp toàn bộ trong quá trình học tập, công việc sau khi ra trƣờng đƣợc Ngành phân công không lệ thuộc nhiều vào kết quả học tập. Nhƣng không vì thế mà quyền lợi và chế độ ƣu đãi không là MĐHT của sinh viên. Bởi vì kết quả học tập khá, giỏi ở Trƣờng Đại học CSND tạo ra một quyền lợi chính trị rất lớn, đó là cơ hội để đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một mục đích quan trọng đối với mọi sinh viên Cảnh sát không những trong quá trình học tập tại trƣờng mà còn là cả quá trình công tác sau này.

Biểu đồ hình 3.4 cho thấy, tƣơng tự nhƣ ĐCHT, việc xác định và bày tỏ thái độ về MĐHT của nhóm SV Trƣờng ĐH CSND có biểu hiện rõ hơn nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM. 19,3 40,4 72,4 90,8 45,6 26,7 57,8 82,5 77,2 32,5 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Đại học CSND Đại học Luật TPHCM

Hình 3.4. Tần suất từng mức điểm của các khía cạnh MĐHT của SV hai trƣờng

68

3.1.3. Điều kiện học tập.

Giá trị trung bình từng khía cạnh của yếu tố ĐKHT trong nhóm SV Trƣờng ĐH CSND là tƣơng đối cao (từ 3,14 đến 3,40). Tất cả các điều kiện khảo sát đều cho kết quả tƣơng đƣơng, không có điều kiện nào đƣợc đánh giá là vƣợt trội hoặc thấp hơn cả (Bảng 2, trang 122).

Giá trị trung bình đo đƣợc của nhóm SV Trƣờng ĐH Luật TPHCM về ĐKHT là khá thấp (Bảng 3, trang 124). Có đến một nữa khía cạnh đƣợc hỏi có giá trị trung bình dƣới 3,0 đó là điều kiện về phòng học, phƣơng tiện, hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), các điều kiện giải trí, thể thao, hoạt động câu lạc bộ và công tác quản lý SV. Trong đó, thấp nhất là điều kiện về phòng học, phƣơng tiện (2,70).

Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (T-test) với giá trị trung bình từng khía cạnh của ĐKHT giữa

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên năm nhất tại các trường đại học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)