Những khó khăn, hạn chế, vướng mắc

Một phần của tài liệu Yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai. (Trang 47 - 49)

- Tại điểm d, khoản 3, Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Khi cần thiết

đề ra YCĐT và yêu cầu CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện”; Khoản 1 điều 26 Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố, điều tra và

truy tố ban hành theo Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 của Viện trưởng VKSND tối cao quy định: “1…khi cần làm rõ về tội phạm, người phạm tội và những vấn đề phải chứng

sát việc khởi tố, điều tra và truy tố ban hành kèm theo Quyết định số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 của Viện trưởng VKSND tối cao quy định: “Trường hợp thấy có những vấn đề cần

điều tra mà ĐTV chưa thực hiện thì KSV phải đề ra YCĐT”. Quy định thế nào là “khi cần

thiết”, “khi cần làm rõ”, “những vấn đề cần điều tra” chưa được cụ thể hóa đồng thời chưa có

hướng dẫn cụ thể khi đề ra YCĐT cần phải nêu vấn đề gì trong đó, dẫn tới tình trạng KSV Viện kiểm sát 02 cấp tỉnh Đồng Nai hiểu và YCĐT như thế nào thì đề ra yêu cầu như vậy, do đó YCĐT chất lượng chưa cao và khơng có tính thống nhất về mặt pháp lý.

- Điều 167 BLTTHS 2015 chỉ quy định chung chung về trách nhiệm của CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện các yêu cầu, quyết định của VKS trong giai đoạn điều tra, trong đó có YCĐT nhưng khơng có quy định mang tính bắt ḅc đối với ĐTV, cán bợ điều tra khi họ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ YCĐT của VKS. Mặt khác tại Điều 49, Điều 51 BLTTHS 2015 cũng chỉ quy định việc thay đổi ĐTV khi có căn cứ cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ; còn trường hợp ĐTV thiếu trách nhiệm, cẩu thả trong q trình điều tra, khơng tiến hành hết các biện pháp điều tra nhưng khơng có căn cứ cho rằng họ không vô tư trong khi làm nhiệm vụ thì VKS cũng khơng có quyền u cầu thay đổi ĐVT.

- Điểm a khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT- VKSNDTC-TANDTC- BCA-BQP ngày 22/12/2017 quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc thực hiện một số quy định của BLTTHS về trả hồ sơ để điều tra bổ sung có quy định: “Cơ quan điều tra, Điều tra viên chịu trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong những trường hợp sau đây: a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ kịp thời yêu cầu điều tra hoặc quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Viện kiểm sát dẫn đến vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung đối với những vấn đề mà Viện kiểm sát đã yêu cầu điều tra”. Quy định này chỉ dừng lại ở việc ĐTV, CQĐT phải chịu trách nhiệm khi không thực

hiện YCĐT của VKS nhưng lại không quy định cụ thể trách nhiệm của ĐTV, CQĐT trong trường hợp này là gì, mức đợ ra sao, biện pháp xử lý thế nào..., tức là chưa quy định chế tài cụ thể để xử lý trách nhiệm của ĐTV, CQĐT khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ kịp thời yêu cầu điều tra dẫn đến vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung đối với những vấn đề mà Viện kiểm sát đã yêu cầu điều tra.

- Khoản 2 Điều 11 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC- BCA-BQP về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKS: “Trường hợp CQĐT không thực hiện những yêu cầu điều tra của VKS thì nêu rõ lý do trong Bản kết luận điều tra…”. Theo chúng tôi, quy định này

chưa thực sự phù hợp và mâu thuẫn với Điều 167 BLTTHS năm 2015 quy định CQĐT phải thực hiện YCĐT của VKS. Chỉ trong trường hợp CQĐT không thể thực hiện được những YCĐT của VKS vì lý do khách quan, bất khả kháng thì mới được chấp

nhận; cịn những trường hợp vì lý do chủ quan, cẩu thả, thiếu trách nhiệm của ĐTV thì khơng thể chấp nhận mà phải yêu cầu CQĐT thực hiện các nội dung YCĐT của VKS.

Một phần của tài liệu Yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai. (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w