II. Giải pháp giáo dụcmột số kỹ năng sống cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh
3. Giáodục kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua hoạt động tiếp sức mùa thi
3.3. Kế hoạch và cách thức thực hiện giáo dụckỹ năng giải quyết vấn đề thông
hỏi sự nhạy bén, linh động và giải quyết với nhiều vấn đề phát sinh. Thơng qua hoạt động tình nguyện của học sinh khối 10,11 hỗ trợ, giúp đỡ các anh chị học sinh khối 12 vào dịp kỳ thi tốt nghiệp THPT hàng năm, tạo điều kiện tốt nhất về cả vật chất lẫn tinh thần cho sĩ tử tự tin và đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi.
3.3. Kế hoạch và cách thức thực hiện giáo dục kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua hoạt động tiếp sức mùa thi thông qua hoạt động tiếp sức mùa thi
Kỹ năng giải giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề, tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hằng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề, tình huống đó một cách có hiệu quả. Với học sinh THPT để rèn luyện, phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua hoạt động tiếp sức mùa thi cần tổ chức như sau:
Bước 1. Thành lập đội và chia nhóm
- Thành lập đội: thành lập ban tổ chức/ ban cố vấn/ ban điều hành hoạt động (giáo viên, ban đại diện của tổ chức Cơng đồn và Đoàn trường).
- Lập danh sách học sinh tham gia hoạt động, chia nhóm theo tính chất cơng việc và cử nhóm trưởng.
Bước 2. Khảo sát tình hình
Kết hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trường: Ban giám hiệu, Đồn trường, cơng đồnvà các tổ chức khác trên địa bàn như Đội cảnh sát giao thơng, các chi Đồn ở địa phương... tổ chức họp và nắm các thông tin cơ bản về tổng số học sinh tham gia thi TN THPT tại đơn vị trường, tình hình về chỗ ở, phương tiện đi lại, tình hình an ninh trật tự, xã hội trên địa bàn...
Bước 3. Xác định, nhận dạng vấn đề, tình huống
- Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề, tình huống đặt ra trong hoạt động tiếp sức mùa thi.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có.
- Phân tích, đánh giá kết quả mọi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị).
- So sánh kết quả các cách giải quyết. Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất. Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn.
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.
Bước 4. Lập kế hoạch chi tiết phân công nhiệm vụ
42 - Chú ý thời gian và cách thức hoạt động.
Bước 5: Tiến hành các hoạt động theo kế hoạch.
- Các nhóm đã được phân cơng nhiệm vụ cụ thể, đến đúng giờ và làm nhiệm vụ của mình.
- Người phụ trách luôn kiểm tra và chỉ đạo các hoạt động, kịp thời báo báo với lãnh đạo nhà trường khi có những tình huống, vấn đề ngồi tầm kiểm sốt.
- Nhóm chịu trách nhiệm vệ sinh phịng thi trước và sau mỗi buổi thi, nhóm đón tiếp và hướng dẫn thí sinh túc trực ở cổng trường và nhóm phát khẩu trang, trợ giúp cán bộ y tế cho học sinh rửa tay sát khuẩn phải đi sớm, để hồn thành cơng việc được giao.
- Nhóm chịu trách nhiệm đưa đón những thí sinh “qn giờ thi” ln sẵn sàng trong mọi tình huống.
- Nhóm tiếp nước miễn phí cần số lượng đơng hơn, phải kết hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường để nấu những suất cơm kịp thời cho thí sinh ăn sau buổi thi.
- Các nhóm trong q trình hoạt động chắc chắn sẽ có những vấn đề phát sinh, những tình huống bất ngờ, các thành viên cần cẩn trọng khi xử lý các tình huống ấy, với những tình huống nghiêm trọng vượt tầm kiểm sốt cần báo cáo kịp thời với ban tổ chức để có phương án xử lý.
Bước 6. Tổng kết hoạt động
Kết thúc hoạt động, họp và nhận xét những ưu điểm và hạn chế của các nhóm. Biểu dương những nhóm, những cá nhân học sinh giải quyết vấn tốt và ứng phó linh hoạt trước các vấn đề, tình huống bất ngờ; đờng thời chỉ ra cụ thể những vấn đề giải quyết chưa tốt, để qua đó học sinh tự đánh giá khả năng của bản thân, tích lũy và đúc rút kinh nghiệm cho mình.
3.4. Ví dụ minh họa
Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh qua hoạt động tiếp sức mùa
thi năm 2020 của trường THPT Kỳ Sơn.
Bước 1. Thành lập đội và chia nhóm
- Thành lập đội tình nguyện tham gia hoạt động tiếp sức mùa thi TN THPT năm 2020 bao gồm: các học sinh khối 10 và khối 11. Có sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn trường và cơng đồn. Kết hợp với các tổ chức, đồn thể tại địa phương như Huyện đồn, Đồn thị trấn, Đồn cơng an huyện Kỳ Sơn. - Học sinh đăng kí và ban tổ chức lập danh sách học sinh tham gia hoạt động, chia nhóm theo tính chất cơng việc và cử nhóm trưởng.
43 - Chúng tơi tiến hành khảo sát về tình hình của học sinh: tổng số học sinh tham gia dự thi là 421 em, học sinh người dân tộc thiểu số là 372 em, ở trọ 331 em, học sinh hộ nghèo là 167 em. Dựa trên tình hình đó chúng tơi đưa ra các phương án hỗ trợ giải quyết một số vấn đề cho học sinh như: nhà trọ miễn phí, nhà trọ giá rẻ, hỗ trợ nấu cơm miễn phí, xe chở các em ở xa khơng có phương tiện. - Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn khá tốt nhưng chúng tôi cũng dự tính những vấn đề có thể phát sinh và đưa ra các phương án giải quyết các vấn đề, tình huống phát sinh.
Bước 3. Xác định, nhận dạng vấn đề, tình huống
Hoạt động tiếp sức mùa thi ở trường THPT Kỳ Sơn có những vấn đề, tình huống đặt ra như: quên giờ thi, khơng có phương tiện đi lại, thiếu chỗ ở trọ, phải tự lo vì bố mẹ ở xa và khơng có điều kiện ra hỗ trợ, chăm sóc con trong những ngày thi… Trước những vấn đề, tình huống đó chúng tơi dự kiến các phương án giải quyết như:
- Bố trí đội xe lai túc trực các buổi thi và các điểm chốt giao thông trên địa bàn để kịp thời ứng phó khi có học sinh qn giờ, khơng có phương tiện đi lại… - Tìm và lập danh sách các nhà trọ miễn phí để giới thiệu cho học sinh nghèo chưa có chỗ ở.
- Hỗ trợ nước uống miễn phí, cơm trưa miễn phí trong các buổi thi…
Bước 4. Lập kế hoạch chi tiết phân công nhiệm vụ
Bản kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ hoạt động được cụ thể hóa trong mục phụ
lục 5
Bước 5: Tiến hành các hoạt động theo kế hoạch.
- Từ 6h15 phút của ngày 8/8/2020 các nhóm của đội tiếp sức mùa thi đã đến sớm để làm công tác vệ sinh và hướng dẫn học sinh đến các phòng thi để làm thủ tục dự thi TN THPT năm 2020.
- Nhóm thực hiện hướng dẫn học sinh để phương tiện xe đạp, xe máy đúng nơi quy định, tránh ùn tắc giao thơng và các em tham gia nhóm này giải quyết rất tốt vấn đề an ninh trật tự cho các buổi thi .
- Nhóm hỗ trợ phát nước uống miễn phí và cơm miễn phí cho các thí sinh đã tham gia nhiệt tình và giải quyết được các vấn đề, tình huống trong 2 ngày thi 9/8 và 10/8/2020.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hoạt động tình nguyện đã có vấn đề ngồi dự tính: do đại dịch covid 19 nên các thí sinh tham gia dự thi phải đeo khẩu trang khi tham gia các buổi thi và rửa tay sát khuẩn theo quy định của Bộ y tế, nhà trường đã thơng báo cho các thí sinh, nhưng trước ngày thi các em đến xem phòng thi và số báo danh, nhiều em khơng có hoặc qn đưa.
44 (Học sinh trường THPT Kỳ Sơn chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là hộ nghèo nên việc mua khẩu trang cho các buổi thi cũng là một vấn đề). Trước tình hình đó, ban tổ chức đã xin chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, quyên góp ủng hộ mua hơn 2 nghìn chiếc khẩu trang phát miễn phí cho các em thí sinh trong các buổi thi. Bên cạnh đó, đội tình nguyện đã kết hợp với Cơng đồn nhà trường mua thêm 2 máy đo thân nhiệt để kịp thời hỗ trợ cho các em thí sinh dự thi.
- Trong kỳ thi TN THPT ở Kỳ Sơn năm 2020, có trường hợp thí sinh Trương Quang Dũng học sinh lớp 12A1, trước ngày thi 1 ngày, tức ngày 8/8/202 bố của em qua đời. Trước tình huống đó, đội tình nguyện đã kịp thời chủ động đến thăm hỏi, động viên và giúp đỡ em nén nỗi đau thương mà tham gia kỳ thi tốt nhất có thể. Trong q trình thực hiện hoạt động tiếp sức mùa thi, các em học sinh tham gia đã được sống những ngày cống hiến hết mình, được trực tiếp giải quyết các vấn đề, tình huống từ đơn giản đến phức tạp, từ vấn đề đã được dự tính đến những vấn đề phát sinh. Với sự chỉ đạo kịp thời của ban tổ chức, sự linh hoạt của các em mà các vấn đề của hoạt động tiếp sức mùa thi năm 2020 tại trường THPT Kỳ Sơn đã được giải quyết. Các em trong đội tình nguyện đã góp phần làm nên thành cơng của mùa thi và kết quả năm 2020 tỉ lệ đậu tốt nghiệp của trường là 96,7% (năm 2019 là 81,3 %).
45
Bước 6. Tổng kết hoạt động
- Kết thúc hoạt động tiếp sức mùa thi TN THPT 2020, chúng tôi đã tiến hành họp và đánh giá những ưu điểm và hạn chế cụ thể của từng nhóm và từng cá nhân.
- Chúng tơi cho các em học sinh viết cảm xúc của mình sau khi tham gia hoạt động tình nguyện, tâm trạng khi giải quyết các vấn đề, tình huống. Các em đều bày tỏ niềm hãnh diện khi được tham gia hoạt động tiếp sức mùa thi, được giúp đỡ các anh chị thí sinh tham gia tốt các mơn thi của mình và các em đều có những trải nghiệm thú vị, bất ngờ khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong q trình hoạt động. Đó thực sự là bài học bổ ích, quý giá, kỹ năng sống cần thiết mà trên lớp các em khơng thể nào có được.Các em đã được Ban giám hiệu khen ngợi, biểu dương và Đoàn trường khen thưởng.
3.5. Kết quả thực hiện
Các em học sinh khi tham gia hoạt động tình nguyện rất nhiệt tình và hăng say. Các em có cơ hội được trải nghiệm thực tế qua các vấn đề dự kiến và các vấn đề phát sinh...Đó là một trong những kỹ năng mềm các em học hỏi và tích lũy để phục vụ cho các em trong học tập cũng như trong cuộc sống.Các em đã góp một phần cơng sức của mình để các sĩ tử yên tâm thực hiện tốt các bài thi. Và nhờ vào sự nhanh trí, giải quyết vấn đề linh hoạt mà nhiều thí sinh được giúp đỡ như: thí sinh nghèo tìm được chỗ trọ miễn phí, chỗ trọ giá rẻ; thí sinh “quên giờ thi” được đưa đến kịp thời gian làm bài, thí sinh và người nhà có nước mát uống khi thời tiết nóng nực, phát khẩu trang y tế miễn phí cho các thí sinh trước mỗi buổi thi đảm bảo an tồn, phịng chống dịch. Những việc làm của các em tuy nhỏ bé nhưng đó là cả một sự cố gắng của tinh thần đồn kết, hợp tác, thơng minh, khéo léo, linh hoạt trong mọi tình huống.
Một kì thi diễn ra an toàn, thuận lợi và thành công không thể thiếu đội tình nguyện tiếp sức mùa thi. Đó là kết quả của tinh thần nhiệt huyết, hi sinh; kỹ năng giải quyết vấn đề thông minh, linh hoạtcủa các em học sinh. Chính vì thế, lý thuyết cần gắn với thực tiến, học phải đi đơi với hành thì các em học sinh mới có cơ hội để thể hiện năng lực của mình và là mơi trường để giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho các em.