NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN
NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THƠN
a, Bối cảnh quốc tế
Q trình quốc tế hố sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng tạo ra xu hướng quốc tế hóa nguồn nhân lực. Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước địi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong mơi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định.
Khoa học công nghệ thế giới tiếp tục phát triển nhanh chóng, nhất là tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, công nghệ thông tin và truyền thông đang và sẽ tạo ra sự thay đổi có tính đột phá trong nhiều lĩnh vực, trong đó có đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo và quản lý giáo dục nghề nghiệp, tạo cơ hội mới cho đào tạo nghề và giáo dục nghề nghiệp phát triển; đồng thời có điều kiện để đáp ứng được các tiêu chuẩn hiện đại của nhiều quốc gia phát triển.
Đào tạo nghề theo hướng cầu đã trở thành cách tiếp cận đào tạo có hiệu quả và đang được thực hiện rất thành cơng ở các quốc gia phát triển. Chương trình việc làm tồn cầu của Tổ chức lao động quốc tế, đã khuyến cáo các quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh hoạt theo hướng cầu của thị trường lao động, nhằm tạo việc làm bền vững. UNESCO đã nêu rõ, phát triển kỹ năng nghề gắn với học tập suốt đời sẽ là xu hướng phát triển đào tạo nghề và giáo dục nghề nghiệp trong thế kỷ XXI.
b, Bối cảnh trong nước
Đại hội Đảng lần thứ XIII đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- 2030, định hình mơ hình phát triển đất nước theo hướng trở thành nước đang phát triển có cơng nghiệp hiện đại (năm 2030) và là nước phát triển (năm 2045), trong đó một lần nữa nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược và đã nêu rõ định hướng xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt. Đây là cơ sở, là tiền đề rất quan trọng cho phát triển giáo dục nghề nghiệp và đào tạo nghề của nước ta trong thời gian tới.
Đổi mới mơ hình tăng trưởng nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, gắn với phát triển bền vững (tăng trưởng xanh, tăng trưởng bao trùm) là cơ hội để thúc đẩy phát triển giáo dục nghề nghiệp, hình thành những ngành nghề đào tạo mới, nhất là đào tạo nhân lực chất lượng cao, các nghề “xanh”; thúc đẩy các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nâng cao năng lực không chỉ đáp ứng về quy mơ mà cịn đáp ứng cơ cấu và chất lượng, đặc biệt là các ngành, nghề mũi nhọn, có sức cạnh tranh cao của nền kinh tế. Đồng thời tạo điều kiện để mở rộng hoạt động đào tạo cho các vùng, miền, các nhóm đối