Rà soát, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về đàotạo nghề cho thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại tỉnh Cao Bằng. (Trang 44 - 45)

của Nhà nước về quy định và đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nơng thơn mới. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên cho 12.500 người. Bình quân mỗi năm hỗ trợ kinh phí cho 2.500 người.

- Đến năm 2030, mỗi năm đào tạo nghề cho 5.500 người, trong đó đào tạo nghề cho lao động nông thơn được hỗ trợ kinh phí là 3.000 người [30].

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định chỉ tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo 50%, trong đó đào tạo nghề 40%; giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống 3% năm 2025 [9].

Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Cao Bằng lần thứ V nhiệm kỳ 2019 – 2024 xác định chỉ tiêu tổ chức tư vấn, định hướng nghề nghiệp, việc làm cho trên 30.000 đồn viên, thanh niên trở lên; trong đó ít nhất 3.000 đồn viên, thanh niên có việc làm ổn định.

Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam cấp tỉnh hằng năm tổ chức ít nhất 02 hoạt động trang bị kiến thức khởi nghiệp cho thanh niên; Hỗ trợ ít nhất 02 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thanh niên [32].

3.2.Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên nơng thôn tỉnh cao Bằng thanh niên nông thôn tỉnh cao Bằng

Căn cứ vào quy trình xây dựng, triển khai chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, học viên đề xuất nhóm giải pháp tương ứng với 7 giai đoạn của quy trình, cụ thể:

3.2.1. Rà sốt, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên nôngthôn thôn

Những năm qua, việc ban hành văn bản pháp luật về lĩnh vực đào tạo nghề cho thanh niên và thanh niên nơng thơn vẫn cịn nhiều thiếu sót hoặc chưa cụ thể. Do đó cần có sự chuẩn hóa trong việc ban hành các văn bản xác định rõ nhiệm vụ quản lý, thực hiện của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành và có lĩnh vực liên quan đến thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn. Theo đó:

Thứ nhất, cần tiến hành rà sốt các văn bản pháp luật liên quan đến công tác đào tạo nghề cho thanh niên do Trung ương và tỉnh Cao Bằng đã ban hành. Phát hiện những bất cập của văn bản, hoặc

các quy định chồng chéo, không rõ ràng giữa các văn bản làm cho các địa phương không xácđịnh rõ nhiệm vụ triển khai thực hiện. Từ đó bổ sung văn bản đồng bộ để làm cơ sở pháp lý chặt chẽ, thuận lợi có các đơn vị thực hiện.

Thứ hai, nghiên cứu, đề xuất, bổ sung, điều chỉnh chính sách, pháp luật về giáo dục thanh niên nơng thôn, về đào tạo nghề, lao động, việc làm phù hợp với bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh covid – 19... đưa ra các chính sách của tỉnh đối với cơng tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn phù hợp với thực tiễn....

3.2.2. Tăng cường công tác tun truyền, thơng tin về chính sách đào tạo nghề; nângcao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong cơng tác triển khai thực hiện chính

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại tỉnh Cao Bằng. (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w