Nguồn vay Tần số Tỷ trọng (%)
Các ngân hàng hay quỹ tín dụng nhân dân 75 50,00
Các tổ chức xã hội, đồn thể 7 4,67
Tín dụng phi chính thức 131 87,33
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Đối với TD chính thức, do một số lý do khách quan mà nơng hộ khơng thể tiếp cận hình thức TD này. Một số nông hộ muốn vay nhưng không vay đuợc, một số thì khơng muốn vay. Bảng 3.5 cho thấy, số nông hộ không muốn vay là do họ khơng có nhu cầu chiếm tỷ trọng cao nhất 50,91% và chưa từng vay vốn NH chiếm tỷ trọng 23,64%. Chỉ tiêu này cho thấy nông hộ rất ngại tiếp cận các NH hay những hộ giàu có nên họ không muốn vay. Một số nhân tố khác mà họ không muốn vay NH là do thời gian vay quá ngắn chiếm tỷ trọng 3,64%. Số tiền vay được q ít so với nhu cầu và nơng hộ khơng thích thiếu nợ có tỷ trọng bằng nhau và bằng 4,55%. Nơng hộ sợ khơng có khả năng trả nợ cũng có tỷ trọng như trên, chiếm tỷ trọng 3,64%. Ngồi ra, chỉ tiêu thủ tục rườm rà làm cho nông hộ khơng muốn vay TD chính thức, chiếm tỷ trọng 12,73%.
Qua kết quả bảng 3.6 cũng cho thấy, một số nông hộ rất muốn vay vốn nhưng không vay được, thể hiện rõ là họ khơng có tài sản thế chấp chiếm tỷ trọng 38,89%. Chỉ tiêu này cho biết, tài sản thế chấp là nhân tố rất quan trọng đối với việc vay vốn của nông hộ. Thông tin không biết thủ tục xin vay chiếm tỷ trọng 22,00%. Không quen biết cán bộ TD chiếm tỷ trọng 11,11% cũng nói lên rằng quen biết cán bộ TD sẽ rất thuận lợi cho việc tiếp cận TD. Nông hộ muốn vay nhưng không biết vay ở đâu và không lập được kế hoạch xin vay được chấp nhận có tỷ trọng bằng nhau 11,11%. Ngồi ra, nơng hộ muốn vay nhưng còn một số yếu tố khác cũng ảnh hưỏng không nhỏ đến việc vay vốn của nông hộ như không được bảo lãnh chiếm tỷ trọng 5,56%.
Bảng 3.6: NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÔNG HỘ KHƠNG VAY VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Thơng tin Tần số Tỷ trọng (%) Không muốn vay do Muốn vay nhưng khơng vay được do
Khơng có nhu cầu 28 50,91 Chưa từng vay vốn ở ngân hàng 13 23,64 Số tiền vay được quá ít so với nhu cầu 2 3,64 Thời hạn vay quá ngắn 2 3,64 Chi phí vay quá cao 0 0,00 Thủ tục vay quá rườm rà 7 12,73 Khơng thích thiếu nợ 2 3,64 Phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ 0 0,00 Khơng có khả năng trả nợ 1 1,82
Tổng cộng 55 100,00
Khơng có tài sản thế chấp 7 38,89 Không được bảo lãnh 1 5,56 Không biết vay ở đâu 2 11,11 Khơng quen cán bộ tín dụng 2 11,11 Không lập được kế hoạch xin vay được chấp nhận 2 11,11 Không biết thủ tục xin vay 4 22,00 Không được vay mà không rõ lý do 0 0,00 Có khoản vay quá hạn 0 0,00 Khác 0 0,00
Tổng cộng 18 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Từ những lý do trên và bảng 3.6, có thể đưa ra nhận xét trình độ hiểu biểu biết đối với việc vay vốn của nông hộ cịn rất hạn chế và các nhân tố trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc vay vốn của nông hộ. Riêng đối với TD phi chính thức, các ngun nhân nơng hộ khơng tiếp cận được loại hình này là do lãi suất q cao hay một số nơng hộ khơng thích thiếu nợ.
Bảng 3.7: SỐ TIỀN BÌNH QN NƠNG HỘ VAY ĐƯỢCNguồn vay Nguồn vay Số tiền vay bình qn (triệu đồng) Chi phí vay bình qn (triệu đồng) Lãi suất vay bình quân (%/năm) Các ngân hàng 17,53 0,25 11,33 Các quỹ tín dụng nhân dân 36,70 0,25 18,74 Bán chính thức (HPN, HND, ĐTN) 5,00 0,00 12,43 Người cho vay chuyên nghiệp 15,70 0,00 45,60 Hụi (họ) 19,33 0,00 39,53 Người thân, bạn bè 18,10 0,00 11,71
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Về thông tin vay năm 2011, số liệu bảng 3.7 cho thấy, số tiền nơng hộ vay trung bình cao nhất vẫn là TD chính thức. Trong đó, số tiền vay trung bình của các NH là 17,53 triệu đồng/năm, với chi phí vay trung bình 0,25 triệu đồng. Số tiền vay trung bình của quỹ TD là 36,70 triệu đồng/năm, với chi phí vay 0,25 triệu đồng. Chi phí vay bao gồm chi phí mua hồ sơ, chi phí đi lại để nộp hồ sơ, số tiền chi cho cán bộ TD, phí lệ phí cơng chứng, chứng thực,… và lãi suất trung bình đối với các NH là 11,33%/năm và các quỹ TD nhân dân là 18,74%/năm.
Đối với hệ thống TD phi chính thức, số liệu bảng 3.7 cũng cho thấy, số tiền vay bình quân chênh lệch nhau không nhiều, dao động trong khoảng gần 15 triệu/năm đến gần 20 triệu/năm, nhưng lãi suất vay thì rất cao. Lãi suất vay của người cho vay chuyên nghiệp là cao nhất 45,60%/năm, đối với hụi (họ) là 39,53%/năm và người thân bạn bè thì sắp sỹ bằng với mức lãi suất NH, 11,71%/năm.
Kết quả cũng cho thấy, đến năm 2011, số lần giao dịch của nông hộ cao nhất là hình thức TD phi chính thức, 12 lần. Đối với TD chính thức là 8 lần và TD bán chính thức là 4 lần. Số lần vay của TD phi chính thức cao nhất cho ta thấy, đối với nơng hộ việc có vốn là điều cần thiết cho sản xuất, cho nên TD phi chính thức cũng khơng kém phần quan trọng so với TD chính thức. Khi nơng hộ
cần tiền đột xuất để mua phân bón, thuốc trừ sâu, hoặc người thân trong gia đình bị ốm đau,… họ khơng cịn cách nào khác là phải vay phi chính thức vì với hình thức này, họ không phải thế chấp tài sản, và thủ tục vay nhanh chóng. Nhưng đối với hình thức TD chính thức, gần như 100% nơng hộ khi vay phải thế chấp tài sản của mình như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và một số giấy tờ, tài sản có giá trị khác.
Các nơng hộ có nhiều hình thức để tiếp cận TD như: tự tìm thơng tin, từ các TCTD, từ sự giới thiệu của người thân,… Bảng 3.8 cho thấy, nông hộ tiếp cận TD chính thức thơng qua các TCTD chiếm tỷ trọng cao nhất 62,00%. Nơng hộ tự tìm thơng tin chiếm tỷ trọng 22,67%. Từ chính quyền địa phương chiếm tỷ trọng 6,67%, từ người thân giới thiệu 6,00%. Nơng hộ cịn nhận được thông tin từ báo đài và từ nguồn khác có tỷ trọng bằng nhau, và bằng 1,33%. Trong khi đó, đối với hình thức TD phi chính thức, việc tiếp cận TD cũng khơng ít khó khăn đối với nông hộ. Phần lớn nông hộ vay được là do được sự bảo lãnh hoặc từ giới thiệu của người thân chiếm tỷ trọng đến 88,00%, nơng hộ tự tìm thơng tin chiếm tỷ trọng 6,00%, khác chiếm 4,00%. Từ thông tin báo đài (chiếm 1,33%) và từ các TCTD (chiếm 0,67%). Điều này cho thấy, chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này.
Bảng 3.8: CÁC NGUỒN THÔNG TIN CUNG CẤP CHO NÔNG HỘ TRONG VIỆC VAY VỐN TRONG VIỆC VAY VỐN
Hình thức tín dụng Chính thức Bán chính thức Phi chính thức Thơng tin Tần số Tỷ trọng(%) Tần số Tỷ trọng(%) Tần số Tỷ trọng(%) Từ chính quyền địa phương 10 6,67 120 80,00 0 0,00 Từ các tổ chức tín dụng 93 62,00 4 2,67 1 0,67 Từ người thân 9 6,00 14 9,33 132 88,00 Từ TV, báo đài, tạp chí,… 2 1,33 0 0,00 2 1,33 Tự tìm thơng tin 34 22,67 8 5,33 9 6,00 Khác 2 1,33 4 2,67 6 4,00 Tổng 150 100,00 150 100,00 150 100,00
47
Theo kết quả khảo sát bảng 3.9 cho thấy, khi nông hộ tiếp cận TD chính thức, tiêu chí thủ tục xin vay đơn giản, chiếm tỷ trọng 57,14%. Thời gian chờ đợi ít chiếm tỷ trọng 16,96%. Chi phí vay thấp chiếm tỷ trọng 91,96%. Nông hộ được tự do sử dụng tiền chiếm tỷ trọng 8,93%. Đến 94,64% số nông hộ cho rằng khi họ đi vay tín dụng chính thức phải thế chấp tài sản, đây là một trong những rào cản ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nơng hộ ở địa bàn nghiên cứu. Ngồi ra, số liệu cịn cho thấy, các TCTD chính thức gần nhà nơng hộ, chiếm tỷ trọng 18,75%. Trả nợ không linh hoạt khi vay chiếm tỷ trọng 9,82%. Trong khi đó, 98,21% hộ cho rằng số tiền vay được bị hạn chế. Ngồi ra, có 93,75% nơng hộ cho rằng lãi suất thấp so với các hình thức TD phi chính thức. Cịn yếu tố nơng hộ có người quen làm bên cơ quan TD, chiếm tỷ trọng 21,43%.
Bảng 3.9: LÝ DO ƯU TIÊN CHỌN NGUỒN VỐN VAY CỦA NƠNG HỘTín dụng Tín dụng chính thức Tín dụng bán chính thức Tín dụng phi chính thức Tiêu thức Tần số Tỷ trọng (%) Tần số Tỷ trọng (%) Tần số Tỷ trọng (%) Thủ tục đơn giản 64 57,14 7 100,00 27 87,10
Thời gian chờ đợi ít 19 16,96 2 28,57 18 58,06
Chi phí vay thấp 103 91,96 7 100,00 0 0
Được tự do sử dụng tiền 10 8,93 1 14,29 19 61,39
Không cần thế chấp 6 5,36 5 71,43 28 90,32
Gần nhà 21 18,75 1 14,29 15 51,61
Trả nợ linh hoạt 11 9,82 0 0 20 64,52
Không giới hạn số tiền vay 2 1,79 0 0 0 0
Lãi suất thấp 105 93,75 7 100,00 0 0
Có người quen 24 21,43 1 14,29 16 51,61
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Đối với hình thức TD phi chính thức, khi nơng hộ tiếp cận TD thì thủ tục vay đơn giản, chiếm tỷ trọng 87,10%. Thời gian chờ đợi ít, chiếm tỷ trọng 58,06%. Đặc biệt ở loại hình TD này, 100% nơng hộ cho rằng chi phí vay TD phi chính thức cao được đánh giá qua phần trăm lãi suất vay của hình thức này
48 Tần số Tỷ trọng (%) Tần số Tỷ trọng (%) Tần Tỷ trọng số (%) Các ngân hàng 5 83,33 1 16,67 - - Các quỹ tín dụng nhân dân 69 100,00 - - - - Bán chính thức: HPN, HN
ĐTN
D,
6 85,71 1 14,29 - - Người cho vay chuyên nghiệp - - 4 40,00 6 60,00
Hụi (họ) 2 6,67 17 56,67 11 36,66
Người thân, bạn bè 11 35,48 10 32,26 10 32,26 (45,60%/năm). Nông hộ được tự do sử dụng tiền khi vay, chiếm tỷ trọng 61,39%. Không cần thế chấp tài sản, chiếm tỷ trọng 90,32%. Các TCTD phi chính thức gần nhà, chiếm tỷ trọng 51,60%. Trả nợ linh hoạt khi vay tiền, chiếm tỷ trọng 64,52%. Có người quen hoạt động TD phi chính thức, chiếm tỷ trọng 51,61%. Về lãi suất vay cũng cho thấy, 100% nông hộ cho rằng lãi suất cao. Và 100% nông hộ cho rằng bị giời hạn số tiền khi đi vay.
Từ kết quả trên cho thấy, việc tiếp cận TD chính thức cịn khá nhiều điều bất cập, cho nên các nông hộ phải vay TD phi chính thức để giải quyết chuyện tức thời mặc dù 100% nông hộ cho rằng lãi suất cao. Vấn đề này cịn được giải thích thơng qua mục đích vay vốn của nơng hộ như sau:
Bảng 3.10: MỤC ĐÍCH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ
Thơng tin
Mục đích xin vay
Sản xuất Ti êu dùng Trả nợ
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Mục đích các nơng hộ vay vốn phần lớn là để sản xuất, một số để tiêu dùng và một số để trả nợ. Bảng 3.10 cho thấy, mục đích nơng hộ vay sản xuất đối với NH, chiếm tỷ trọng 83,33%; trong khi đó tiêu dùng chiếm 16,67%. Đối với các quỹ TD, 100% nơng hộ vay vốn với mục đích sản xuất. Phần lớn, nơng hộ vay với mục đích trả nợ và tiêu dùng từ nguồn TD phi chính thức. Nơng hộ vay với mục đích trả nợ từ người cho vay chuyên nghiệp, chiếm tỷ trọng 60,00%; trong khi mục đích vay để tiêu dùng chiếm 40%. Đối với người thân bạn bè, nơng hộ
vay với mục đích sản xuất, chiếm tỷ trọng 37,48%; vay với mục đích tiêu dùng, chiếm tỷ trọng 32,26% và cũng 32,26% nông hộ vay với mục đích trả nợ từ nguồn vay này. Ngồi ra, số liệu cịn cho thấy, nông hộ vay TD từ hụi (họ) với mục đích sản xuất, chiếm tỷ trọng 6,67; phần lớn nông hộ vay từ hụi (họ) cho tiêu dùng, con số này chiếm tỷ trọng 56,67%; và vay với mục đích trả nợ 36,66%.
Theo kết quả khảo sát, phần lớn nông hộ không được ưu tiên xét vay từ các nguồn chính thức. Riêng về phần TD nhỏ, một số ít nơng hộ được hỗ trợ vay từ chương trình vay sinh viên, chương trình nước sạch vệ sinh mơi trường (vay để khoang nước sạch sử dụng), chương trình quốc gia giải quyết việc làm, cho vay chăn nuôi, cho vay hộ nghèo đặc biệt khó khăn,... số tiền vay ít nhất là 1 triệu đồng và cao nhất là 10 triệu đồng. Việc được vay vốn là một nhu cầu cần thiết đối với nông hộ, tuy nhiên do hạn chế về hiểu biết, các nơng hộ vẫn cịn gặp khá nhiều khó khăn khi đáo hạn mà khơng có tiền trả nợ nên các nơng hộ thường tìm cách trả nợ như xin gia hạn, mượn đỡ người thân bạn bè, trả nợ từng lần (trả góp) dài hạn,… với lãi suất rất cao.
Về sản phẩm của nông hộ làm ra, thương lái tự thu gom vẫn là nơi tiêu thụ chính, và phương thức tự chở đi tiêu thụ là những phương thức tiêu thụ thường gặp ở nông hộ. Với những tiêu thức này, nông hộ sẽ thỏa thuận giá tại chỗ nên thường bị ép giá. Vì vậy, khi nơng hộ trúng mùa thì giá sẽ thấp hoặc bị thiên tai, nên việc sản xuất không đủ để bù đắp chi phí, nên hầu hết nơng hộ ở vùng q nghèo vẫn hồng nghèo. Theo hình 5 về phương thức tiêu thụ sản phẩm của nông hộ, đến 78,00% nông hộ tiêu thụ sản phẩm bằng cách thương lái đến mua, đây lại là điều kiện thuận lợi cho các thương lái ép giá nông hộ. Phương thức tự chở đi bán, chiếm tỷ trọng 6,67% và nông hộ tiêu thụ bằng một số hình thức khác chiếm tỷ trọng 15,33%.
15,33 % 6,67 %
78,00 %
Hình 5: PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NÔNG HỘ
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012)
Về hình thức thanh tốn khi nơng hộ bán sản phẩm phần lớn là người mua trả tiền mặt, vì khi nơng hộ bán sản phẩm họ làm ra một số việc như trả tiền vật tư cho các đại lý, cải tạo lại ruộng đất, chi trả cho các khoản tiền vay mượn trước từ người thân, bạn bè,… Hơn nữa, họ rất sợ rủi ro bị giật nợ vì đa phần thương lái đến mua thời gian quen biết khơng lâu. Đối với hình thức thanh tốn tiền khi mua vật tư của nơng hộ, thì đa phần nơng hộ chọn phương án trả tiền trước một ít và trả chậm một ít khi kết thúc vụ mùa nhưng họ phải trả thêm lãi. Vì đa phần, nông hộ mua vật tư ở các đại lý mà nông hộ đã quen lâu hoặc được người thân, bạn bè giới thiệu, bảo lãnh. Hình thức này tồn tại đã lâu và góp phần khơng nhỏ vào việc sản xuất của nơng hộ.
Tóm lại, do đặc thù nước ta phần lớn làm nông nghiệp và đa số là thiếu vốn sản xuất, huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang cũng khơng ngoại lệ. Vì vậy, việc vay được vốn TD đối với nông hộ là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Do đó, các ngành, các cấp nên quan tâm nhiều hơn để nông hộ gặp nhiều thuận lợi hơn trong công tác sản xuất.
CHƯƠNG 4
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC
CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG – T. KIÊN GIANG
Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TD của nơng hộ ở hình thức TD chính thức. Việc tiếp cận TD của nông hộ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tuổi của chủ hộ, dân tộc, học vấn của chủ hộ, vị trí xã hội của chủ hơ, thu nhập bình qn đầu người của nơng hộ, diện tích đất của nơng hộ,… Đề tài sử dụng mơ hình Probit và phần mềm hỗ trợ trong thống kê Stata để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TD của nơng hộ.
4.1. MƠ TẢ MẪU SỐ LIỆU ĐIỀU TRA
Phần này trình bày những thơng tin và đặc điểm tổng quát của 150 hộ nông dân được khảo sát trên địa bàn huyện Giồng Riềng. Dựa vào những thông tin và đặc điểm này, đề tài đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TD của