2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập bằng cách trực tiếp các hộ nông dân, bởi phương pháp ngẫu nhiên phân tầng ở huyện Giồng Riềng vào tháng 9 và 10 năm 2012. Với số lượng mẫu là 150 hộ nông dân trong huyện. Số liệu thu thập là thông tin về đặc điểm nơng hộ, đặc điểm các khoảng vay, thói quen của nơng hộ về việc vay TD,… Các số liệu này được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận TD của nông hộ.
Số liệu thứ cấp được cung cấp bởi các cơ quan hữu quan trên địa bàn huyện như chi cục thống kê, cục dân số, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Riềng, phịng mơi trường và tài ngun thiên nhiên huyện Giồng Riềng, các bài báo nghiên cứu khoa học, thơng tin trên báo, đài,… có liên quan.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1 và 2: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê
mơ tả để đánh giá hệ thống TD nông thôn và thực trạng tiếp cận TD của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
Đối với mục tiêu 3: Đề tài sử dụng mơ hình Probit để phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TD của nông hộ.
Mơ hình Probit: Ước lượng xác suất xảy ra các biến phụ thuộc như là một hàm số của các biến độc lập.
Y i = + k
0
j =1 j xij + ui
Trong đó, Y* chưa biết. Nó thường được gọi là biến ẩn. Chúng ta xem xét biến Yi được khai báo như sau:
Yi = 1 khi Yi >0 0 khi Yi < 0
Yi là biến số đo lường khả năng tiếp cận TD chính thức của các nơng hộ theo hai khả năng là vay được vốn (nhận giá trị 1) và không vay được vốn (nhận giá trị 0).
Xi là các biến số có ảnh hưởng đến khả năng vay của hộ nông dân. Khái qt về các mơ hình kiểm định
a) Kiểm định đa cộng tuyến
Trong mơ hình hồi quy đa biến, chúng ta đã giã định giữa các biến giải thích của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau.
Khi có hiện tượng cộng tuyến sẽ dẫn đến các hậu quả sau: + Phương sai và sai số tiêu chuẩn của các ước lượng sẽ lớn. + Khoảng tin cậy rộng (vì sai số tiêu chuẩn lớn).
+ Tỷ số t nhỏ (khơng có ý nghĩa).
+ Hệ số xác định R2 lớn nhưng tỷ số t khơng có ý nghĩa. + Dấu của hồi quy bị sai.
Để phát hiện được hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập, chúng ta căn cứ vào các dấu hiệu sau:
+ Hệ số R2 lớn nhưng tỷ số t nhỏ.
+ Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao. + Sử dụng mơ hình hồi quy phụ.
+ Sử dụng hệ số phương sai phóng đại (VIF): Có nhiều chương trình máy tính để ước lượng giá trị VIF đối với các biến độc lập của mơ hình hồi quy.
Đối với trường hợp tổng qt. Có (k – 1) biến giải thích thì: VIFj = 1/ (1 – R2j)
19
Với R2j là giá trị R2 trong hàm hồi quy của Xj theo (k – 2) biến giải thích cịn lại. Nếu cộng tuyến của Xj với các biến giải thích khác thì R2j sẽ gần 1 và khi đó VIF sẽ lớn. Vì vậy một số tác giả dùng VIF như là một dấu hiệu xác định đa cộng tuyến. Giá trị VIF càng lớn thì biến Xj càng cộng tuyến cao. Nếu VIF của 1 biến vượt quá 10 (điều này xảy ra nếu R2j > 0,9) thì biến này được xem là có
cộng tuyến cao.8
b) Kiểm định tự tương quan
Để kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập đưa vào mơ hình, nhiều tác giả trước đã sử dụng lệnh corr được hỗ trợ bởi phần mềm STATA để xác định sự tự tương quan giữa các biến độc lập. Nếu tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (lớn hơn 0,8) thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến.9
c) Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Khi ước lượng mơ hình hồi quy tuyến tính, chúng ta dựa trên một số giả định quan trọng là phương sai của sai số ui không thay đổi, nghĩa là E(ui) = δ2 với mọi i. Tuy nhiên, đôi khi điều này không xảy ra, nghĩa là phương sai của sai số ui thay đổi với các quan sát khác nhau, E(ui) ≠ δ2. Chúng ta gọi trường hợp này là phương sai của sai số thay đổi (hay cịn gọi là phương sai sai số khơng đồng đều hay phương sai sai số không bằng nhau hay phương sai sai số khơng đồng nhất).
Có nhiều cách để phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi và trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kiểm định Breusch – Pagan để xác định.
Giải thuyết: H0: phương sai sai số không thay đổi H1: phương sai sai số thay đổi
8 Nguồn: Mai Văn Nam, 2006. 9 Nguồn: Mai Văn Nam, 2006.
20
Dựa vào kiểm định Breusch – Pagan trên phần mềm STATA, chúng ta xác định được giá trị prob (X2). Sau đó căn cứ vào mức ý nghĩa α và đưa ra quyết định:
Nếu giá trị prob (X2) < giá trị α: bác bỏ H0 Nếu giá trị prob (X2) > giá trị α: bác bỏ H1
Đối với mục tiêu 4: Dựa vào kết quả nhận được từ việc phân tích các mục
tiêu trên, đề tài sẽ đề xuất giải pháp năng cao khả năng tiếp cận TD của nơng hộ, góp phần làm tăng thu nhập của các hộ nơng dân cũng như góp phần phát triển kinh tế huyện.
21
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG – TỈNH KIÊN GIANG
3.1. VÀI NÉT VỀ HUYỆN GIỒNG RIỀNG – TỈNH KIÊN GIANG 3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Giồng Riềng là huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, do có nguồn nước ngọt từ sông Hậu đổ về, nên vùng đất này được thiên nhiên cho sở hữu một vùng châu thổ với những tiềm năng vô giá, nổi bật nhất là đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, sinh thái rừng ngập nước và khí hậu ơn hịa quanh năm. Chính những tiềm năng này đã là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển một nền nơng nghiệp có năng suất sinh học cao. Tại vùng đất này, theo niên giám thống kê năm 2010 của huyện, diện tích đất nơng nghiệp là 58.671,02ha, chiếm 91,7% diện tích tồn huyện.
Phía Tây Bắc huyện Giồng Riềng giáp với huyện Tân Hiệp, Tây Nam giáp huyện Châu Thành, Đông Bắc giáp thành phố Cần Thơ, Đông Nam giáp tỉnh Hậu Giang và Nam giáp huyện Gò Quao. Về đơn vị hành chính, huyện Gồng Riềng bao gồm thị trấn Giồng Riềng và 18 xã. Toàn huyện có 124 phường (hoặc ấp) tương ứng với các xã. Riêng thị trấn Giồng Riềng được chia thành 5 phường và 6 khu vực được đánh số từ 1 đến 6.
Về diện tích của huyện, tồn huyện tổng diện tích là 63.936,27 ha , trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 91,76% tương ứng với 58.671,02 ha như đã nói trên, tổng diện tích đất phi nơng nghiệp là 5.237,11 ha, và diện tích đất mà huyện chưa sử dụng là 28,14 ha. Về dân số, toàn huyện khoảng 213.365 người.10 Sau đây là bảng thống kê cơ bản về huyện Giồng Riềng:
Diện tích (Km2) Thị trấn Giồng Riềng 22,67 Xã Thạnh Hưng 45,98 Xã Thạnh Phước 39,90 Xã Thạnh Lộc 56,68 Xã Thạnh Hịa 21,89 Xã Thạnh Bình 22,35 Xã Bàn Thạch 21,11 Xã Bàn Tân Định 34,06 Xã Ngọc Chúc 28,53 Xã Ngọc Thành 24,78 Xã Ngọc Thuận 36,95 Xã Hòa Hưng 41,36 Xã Hòa Lợi 45,39 Xã Hòa An 27,49 Xã Long Thạnh 44,28 Xã Vĩnh Thạnh 28,92 Xã Vĩnh Phú 23,08 Xã Hịa Thuận 43,92 Xã Ngọc Hịa 29,95 Tồn huyện 639,29 Mật độ dân số (Người/km) Tổng số hộ (hộ) 772 4262 338 3500 205 1871 253 3145 345 1693 341 1709 490 2442 373 2895 435 2856 353 2065 256 2151 259 2621 236 2569 332 2182 366 3911 328 2288 303 1943 353 3420 342 2430 334 49953 22
Bảng 3.1: THỐNG KÊ CƠ BẢN VỀ HUYỆN GIỒNG RIỀNG
Dân số (người) Tổng số nhân khẩu (người) 17502 15521 8198 14351 7561 7623 10334 12692 12422 8759 9445 10727 10708 9119 16189 9482 7004 15487 10241 213365 17502 15521 8198 14351 7561 7623 10334 12692 12422 8789 9445 10727 10708 9119 16189 9482 7004 15487 10241 214365
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Giồng Riềng, năm 2010)
Cộng đồng dân cư huyện Giồng Riềng thường sống tập trung theo các con sông, những nơi được nguồn nước dồi dào từ sông Hậu đổ về, cơ sở hạ tầng huyện chưa được đảm bảo. Tuy nhiên, về sâu vào các ấp thuộc xã, một số nơi đã được trang bị đường lộ nông thôn, trạm xá, điện công cộng, trường học, chợ, bưu chính viễn thơng,… Đất dùng cho ni trồng thủy sản từ những năm 1990 bà con nông dân ở Giồng Riềng đã tận dụng diện tích mặt nước dọc các bờ kênh để ni
cá bống tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những hộ không nằm gần các kênh thì ni cá đồng trong ruộng lúa,… Với những lợi thế có được, ngành nơng nghiệp ở huyện phát triển rất mạnh, là một trong những ngành kinh tế chủ lực của huyện.
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Đây là huyện có đơng đồng bào Khmer với tỉ lệ chiếm 18% trên tổng số dân (năm 2008). Hiện cịn nhiều xã chưa có đường ơ tơ đến được trung tâm. Một bộ phận khá đơng bà con khơng có đất hoặc thiếu đất canh tác. Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ, những năm qua, huyện đã cung cấp con giống như: gà, vịt, heo để nuôi và hỗ trợ tiền, gạo để giúp đồng bào khó khăn ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, giải pháp này không mang lại hiệu quả lâu dài, bởi phần lớn bà con vốn nghèo, cuộc sống thiếu trước hụt sau nên khơng có tiền mua thức ăn cho gia súc, gia cầm để duy trì và phát triển bầy đàn.
Năm 2004, huyện thí điểm hỗ trợ bị giống cho những hộ Khmer nghèo ở xã Bàn Thạch. Đây là xã có tới 57% hộ dân tộc Khmer và tỷ lệ hộ nghèo còn tới 17,3%. Kết quả thu được khá khả quan. Người dân địa phương cho biết, ni bị không tốn kém chi phí thức ăn như các loại vật nuôi khác, mà giá bán trên thị trường lại cao, nên người chăn ni có lãi. Con bị thích nghi với điều kiện khí hậu nơi đây và xã có nguồn cỏ tự nhiên khá dồi dào. Mặt khác, ni bị tận dụng được lao động nơng nhàn rỗi cả trong và ngồi độ tuổi lao động, nhưng lợi nhuận thu về cao gấp 4 - 5 lần đồng vốn đầu tư. Trước tình hình đó, chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Giồng Riềng đã giải ngân cho mỗi hộ nghèo ở xã Bàn Thạch vay 5 triệu đồng để mua bị sinh sản, nhờ đó nhiều hộ đã thốt được cảnh nghèo.
Qua hình 1 cho thấy, năm 2007, sản lượng lương thực của toàn huyện đạt 151.000 tấn, đến năm 2009 sản lượng này đạt 218.660 tấn và liên tục đến năm 2011 con số này tăng đến 290.070 tấn cho toàn huyện. Sở dĩ sản lượng thực, sản lượng lúa của huyện tăng là do các hộ nơng dân thường xun được các đồn thể, hội nông dân và đặc biệt là các cơng ty hóa nơng đầu tư, tập huấn kỷ thuật nuôi trồng, hướng dẫn cách chăm sóc, chọn giống khi gieo,… nên cả sản lượng và
năng suất đều tăng qua các năm. Cụ thể qua hình 2 cho thấy, về năng suất lúa năm 2007 đạt trung bình tồn huyện 5,0 tấn/ha, đến năm 2009 đạt 5,2 tấn/ha, con số này đến năm 2011 lên đến 6,0 tấn/ha.
Sản lượng
(tấn/năm) 290.070
218.660 151.000
Hình 1: THỐNG KÊ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA HUYỆN
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo nhanh của Sở Nơng nghiệp & PTNT Kiên Giang)
Năng suất
(tấn/ha) 6,0
5,0
5,2
Hình 2: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LÚA TRUNG BÌNH CỦA HUYỆN
Đối với kinh tế hộ, nhiều gia đình tập trung ruộng đất, đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất, kết hợp làm dịch vụ; cải tạo lại đồng ruộng, đất vườn, thực hiện mơ hình sản xuất kinh doanh tổng hợp cho thu nhập khá cao; nhiều hộ gia đình có mức thu nhập từ 80 - 100 triệu đồng/năm.
Năm 2008, t ỉ nh Ki ê n Gia n g đã thí điểm ni 12 ha tơm càng xanh trên nền
đất lúa tại ấp Hịa A, xã Hồ Lợi, huyện Giồng Riềng, kết quả bước đầu khá lạc quan11. Thay vì duy trì vụ hè thu năng suất bấp bênh, chi phí cao, nơng dân ấp Hồ A ni tơm càng xanh từ đầu tháng 4, đến tháng 10 thu hoạch xong là trục vùi gốc rạ, rồi tiến hành xuống giống vụ lúa đông xuân. Như thế, trên cùng một diện tích, mỗi năm thu được 2 nguồn lợi từ 1 vụ tơm, 1 vụ lúa. Tuy mới là thí điểm, song điều kiện thổ nhưỡng của vùng quê này đang mở ra nhiều triển vọng mới cho phong trào nuôi tôm càng xanh.
Về dân số, đề tài thống kê bảng sau:
Bảng 3.2: DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA HUYỆN
2008 2009 2010 Tổng số (người) 210.5 211.97 213.37 Nam 105.88 106.63 107.09 Nữ 104.62 105.35 106.28 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 Nam 50,30 50,30 50,19 Nữ 49,70 49,70 49,81 Thành thị 8,20 8,20 8,20 Nam 3,93 3,94 3,93 Nữ 4,27 4,27 4,28 Nông thôn 91,80 91,80 91,80 Nam 46,37 46,37 46,26 Nữ 45,43 45,45 45,53
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Giồng Riềng, năm 2010)
Qua bảng 3.2 cho thấy, sự trên lệch về dân số giữa thành thị và nông thôn rất cao. Cụ thể là trong năm 2010, tồn huyện có 213.365 người đến 91,80% dân số sống ở nơng thơn, cịn lại 8,20% dân số sống ở thành thị. Tuy nhiên, về chênh lệch phần trăm cơ cấu giữa nam và nữ ở cả nông thôn và thành thị không cao. Trong đó, phần trăm nam sống ở nông thôn chiếm tỷ trọng 46,26%, còn nữ chiếm tỷ trọng 45,53%. Đối với nông dân sống ở thành thị, nam chiếm tỷ trọng 3,93% và nữ chiếm 4,28%.
Tuy nhiên, về cơ sở hạ tầng nông thôn luôn là vấn đề nan giải của các địa phương ở vùng ĐB S C L . Năm 2007, t ỉ nh Kiên Gia n g đầu tư 33,6 tỷ đồng cho
huyện Giồng Riềng xây dựng tuyến đường liên xã: xã Thạnh Hưng - Thạnh Phước - Vĩnh Thạnh, có tổng chiều dài 18 km, bề rộng mặt đường 3,5 m, lề đường mỗi bên 1,5 m. Năm 2009, huyện tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước ấp Ngọc Bình xã Ngọc Chúc từ nguồn vốn chương trình 134 của chính phủ. Năm 2008, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc à nhth phố H ồ C hí Mi n h đã hỗ trợ huyện
Giồng Riêng đầu tư 315 triệu đồng xây dựng cầu giao thông nông thôn ở xã Ngọc Hồ. Cây cầu có chiều dài 40m, được bàn giao cho huyện ngày 10-09- 2008. Riêng ở xã Hoà Hưng, từ nhiều năm qua, người dân gặp rất nhiều khó khăn khi di chuyển bằng đường bộ qua kênh Tám Phó, bởi những chiếc cầu bắc qua kênh đều là cầu ván nhỏ hẹp, đã xuống cấp. Từ chương trình “Xóa cầu khỉ nơng thơn” do Báo Sài Gịn Giải Phóng phát động, bạn đọc của báo đã đóng góp tiền, người dân địa phương bỏ cơng sức xây cầu bê tông bắc qua kênh, thay cho cầu ván.
3.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN HUYỆN GIỒNG RIỀNG GIỒNG RIỀNG
Trong làn sóng kinh tế đổi mới hay cịn gọi là “thời kỳ đổi mới” hay “chính sách đổi mới” bắt đầu từ những năm 1986, hệ thống tài chính Việt Nam bắt đầu đặt ra các mục tiêu hướng tới việc cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình bên cạnh các đối tượng đã có trước đây là các doanh nghiệp và hợp tác xã. Nguồn TD
được đóng góp từ nguồn tài chính chính thức gồm các ngân hàng thương mại (NHTM) hoặc tư nhân, quỹ TD nhân dân. Một nguồn TD ngày càng trở nên quan trọng với hình thức vay mượn, tiết kiệm xoay vịng (hụi hay hội TD) là hình thức TD phi chính thức. Đặc tính quan trọng của TD ở các quốc gia đang phát triển là sự tồn tại song song của các loại hình tài chính chính thức và phi chính thức.
Thành phần tài chính TD chính thức chủ yếu là các NHTM, các NH phát triển nông thôn,… Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, khu vực tài chính