D. Cách thức tổ chức
3.4.1. Phân tích định lượng
Khi tổ chức rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh thông qua các chủ đề STEM 1: Điều chế thuốc trừ sâu bằng nguyên liệu từ thiên nhiên và chủ đề STEM 2: Sản xuất nước rửa bát sinh học từ chanh và sả, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng điểm số theo 3 tiêu chí đã được xác định tại bảng 2.2 và thu được kết quả qua thống kê bằng phần mềm SPSS 20 như sau: Bảng 3.1. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình TN
Điểm xi
Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN
Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0,82 2 1,66 0 0 0 0 0 0 0 0 4 9 7,4 8 6,6 3 2,46 3 2,5 1 0,82 2 1,66 5 28 22,9 27 22,5 9 7,1 14 11,7 3 2,46 6 5,0 6 33 27,1 34 28,3 27 22,1 27 22,5 15 12,3 17 14,2 7 30 24,6 28 22,3 50 41,0 45 37,5 35 28,7 43 35,8 8 18 14,7 19 15,8 24 19,7 24 20,0 45 36,9 36 30,0 9 3 2,5 2 1,66 8 6,6 5 4,2 15 12,3 13 11,8 10 0 0 0 0.0 1 0,82 1 0,82 8 6,6 3 2,5
Từ số liệu thống kê tại bảng 3.1 chúng tôi cũng đã tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm xi qua các lần kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC được biểu diễn qua đồ thị hình 3.1, hình 3.2 và hình 3.3 như sau:
Hình 3.1 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN
Ở hình 3.1 cho chúng ta thấy 2 đường lũy tích gần như trùng nhau chứng tỏ chất lượng của HS lớp TN và ĐC ban đầu gần như là tương đương nhau.
Hình 3.2 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN.
Ở hình 3.2 cho chúng ta thấy đường lũy tích của lớp TN nằm ở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HS khá, giỏi của các lớp TN lớn hơn lớp ĐC.
Hình 3.3 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN
Ở hình 3.1 cho chúng ta thấy được đường lũy tích của lớp TN khơng chỉ nằm ở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC mà cịn có khoảng cách khá xa, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HS khá, giỏi của các lớp TN lớn hơn lớp ĐC. Đồng thời từ biểu đồ hình 3.1, 3.2 và 3.3 khoảng cách giửa 2 đường lũy tích của lớp TN và ĐC ngày càng lớn, điều này chứng tỏ mức độ thay đổi của 2 nhóm lớp là rất khác biệt sau thực nghiệm sư phạm.
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20
TT Mức độ đạt được Trước TN Giữa TN Sau TN
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
1 Số lượng HS 122 120 122 120 122 120
2 Điểm trung bình:
Mean 6,23 6,20 6,93 6,77 7,65 7,33
3 Phương sai: Variance 1,604 1,616 1,222 1,340 1,288 1,300
4 Độ lệch chuẩn:
Std.Deviation 1,267 1,271 1,106 1,158 1,135 1,140
5 Hệ số biến thiên
Coeficient of variation 20,34% 20,50% 15,96% 17,10% 14,84% 15,55%
6 Độ tin cậy Cronbach's
Alpha 0.871
7 Kiểm định độ tin cậy
Corrected Item-Total Correlation
0,847 0,852 0,846 0,828 0,835 0,842
Thông qua kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS 20 chúng ta thấy được tỷ lệ HS đạt mức điểm trung bình và dưới trung bình giảm dần, tỷ lệ HS đạt mức điểm khá và giỏi tăng dần qua quá trình thực nghiệm giửa lớp TN cũng như trong
lớp ĐC. Tuy nhiên, khi nhìn vào độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của lớp TN thấp hơn ở lớp ĐC, trong phân tích này chúng ta sẽ thấy được điểm của lớp TN ít bị phân tán và đồng đều hơn lớp ĐC. Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy
Cronbach's Alpha (0,871) để kiểm chứng thì ở cả lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong
điều kiện kiểm định Corrected Item-Total Correlation là đáng tin cậy (khơng có
kết quả nào vượt quá 0,9 và dưới 0,4).
Để đánh giá mức độ rèn luyện kĩ năng thực hành STEM của từng tiêu chí theo bảng 2.2, trong q trình chấm bài kiểm tra, chúng tơi đã đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí theo kết quả bảng 3.3 sau đây:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí rèn luyện kĩ năng học tập thực hành STEM qua bài kiểm tra tự luận
Tiêu chí Mức độ
Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN
Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 1 1 4,29% 5,71% 0 0 0 0 2 40,00% 41,43% 32,86% 48,57% 17,14% 21,43% 3 48,57% 47,15% 57,14% 42,86% 57,14% 55,71% 4 7,14% 5,71% 10,00% 8,57% 25,72% 22,86% 2 1 7,14% 10,00% 4,29% 5,71% 0 0 2 44,29% 48,57% 45,71% 48,57% 23,72% 24,29% 3 45,71% 40,00% 44,29% 41,43% 54,14% 55,71% 4 2,86% 1,43% 5,71% 4,29% 22,14% 20,00% 3 1 12,86% 17,14% 11,43% 14,29% 5,71% 5,71% 2 45,71% 45,72% 41,43% 45,71% 32,86% 38,57% 3 41,43% 37,14% 44,29% 38,57% 54,29% 51,43% 4 0 0 2,86% 1,43% 7,14% 4,29%
Qua số liệu tổng hợp ở bảng 3.3 cho chúng ta thấy: đối với cả 3 tiêu chí đều có sự thay đổi tịnh tiến qua các giai đoạn tổ chức rèn luyện kĩ năng thực hành chủ đề thực hành STEM cho học sinh cả ở lớp TN và ĐC, trong đó sự thay đổi ở lớp TN là lớn hơn so với lớp ĐC. Trong đó, ở tiêu chí 1 và 2, số HS đạt mức độ 2 và 3 là rất cao ở giai đoạn đầu thực nghiệm và càng về sau giai đoạn thực nghiệm thì mức độ 1 giảm dần về không, mức độ 2 giảm dần đồng thời là mức độ 3 và 4 tăng dần về giai đoạn sau thực nghiệm. Điều này chứng tỏ việc rèn luyện các kĩ năng tự học theo 2 tiêu chí trên là đễ thực hiện hơn thông qua việc cung cấp hệ thống câu hỏi, bài tập nhận thức, sản phẩm thực hành STEM cùng các loại phiếu học tập cho HS nghiên cứu trước kết hợp việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm giúp các em dễ dàng tương tác để rèn luyện các kĩ năng hơn. Riêng tiêu chí 3, chúng ta thấy được mức độ thay đổi giảm dần ở mức 1 và tăng dần ở mức 4 đối với lớp TN là nhanh hơn và rõ ràng hơn ở lớp ĐC, đồng thời, mức độ 2 và 3 cũng thay đổi theo chiều
hướng tích cực hơn ở lớp TN. Điều này chứng tỏ việc sử dụng quy trình rèn luyện các kĩ năng thực hành STEM cho HS thông qua dạy học theo chủ đề STEM như đề tài đề xuất là có ý nghĩa.