KÊNH PHÂN PHỐI Ở HUẾ
3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hệ thống kênh phân phối thịt bò Vàng nội địa Huế
3.1.1Điểm mạnh
Được xác định là một trong năm tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thơng chính, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An với quy mô lớn phục vụ cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và tiểu vùng Mê Kơng; có sân bay quốc tế Phú Bài nằm trên quốc lộ 1A, tuyến đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh, có 86km biên giới với Lào. Với vị thế đó, Thừa Thiên Huế được xác định là cực phát triển kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là cửa ngõ của tuyến hành lang thương mại Đông - Tây nối Myanma, Thái Lan, Lào với biển Đơng. Với vị trí thuận lợi này, Thừa Thiên Huế có điều kiện để phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tế với các địa phương trong nước và thế giới.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng quy mơ dân số tại thời điểm năm 2015 là 1.143.572 người. Với tổng diện tích đất là 5026,29 km2,mật độ dân số tồn tỉnh là 228 người/km2.Riêng TP Huế có tổng số dân là 354.124 người, với diện tích là 70,67 km2, mật độ dân số TP Huế lên đến 5011 người/km2.Đây là một thành phố với nhiều tiềm năng để phát triển kênh tiêu thụ thịt bò Vàng nội địa, với dân số lớn, ý thức cao trong việc tiêu thụ sản phẩm an tồn và có nguồn gốc rõ ràng.
Quy trình giết mổ được cán bộ thú y quản lý chặt chẽ, kiểm sốt gắt gao đã góp phần hạn chế được những nguồn dịch bệnh, bò kém chất lượng.
3.1.2 Điểm yếu
Thừa Thiên Huế đang hướng tới đơ thị hóa, tập trung phát triển về dịch vụ (chủ yếu là du lịch) và ngành công nghiệp nên diện tích đất nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp vì vậy, người dân trong thành phố khơng có nhiều đất để chăn ni.
Quy mơ chăn ni bị ở Huế cịn nhỏ lẻ chủ yếu theo hộ gia đình, ít tập trung thành trang trại. Việc chăn ni theo hộ gia đình gây nhiều ảnh hưởng cho việc phát triển quy mô và áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Chủ yếu được chăn nuôi
theo cách truyền thống nên bò tăng trưởng chậm, dễ bị dịch bệnh. Việc chăn ni nhỏ lẻ cịn gây nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đầu ra cho thị trường, có nhiều rủi ro khi thu gom và tiêu thụ sản phẩm.
Có nhiều rủi ro về thiên tai, khí hậu dịch bệnh gây thiệt hại cho nơng dân chăn ni, vật ni (bị) có thể bị nhiễm bệnh và cân nặng bị giảm sút vào mùa mưa giá rét.
Giống bò chủ yếu là giống bò thuần chuẩn nên tăng trưởng chậm, mang lại hiệu quả kinh tế không cao.
Điểm yếu của ngành chăn nuôi nước ta là giá thành sản xuất cao. Yếu tố làm cho giá thành sản phẩm cao khi đến tay người tiêu dùng chủ yếu là do sản phẩm phải qua quá nhiều khâu trung gian. Hiện tại, sản xuất chăn nuôi chưa theo chuỗi giá trị mà bị cắt khúc, mỗi công đoạn người sản xuất lại phải tính tốn để có một lợi nhuận nhất định nên buộc phải đẩy giá thành lên cao khi đến tay NTD.
Trình độ hiểu biết của người dân cịn hạn chế trong nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, ít hiểu rõ về nhu cầu thật sự của khách hàng nên chưa đáp ứng tốt cho khách hàng. Gây nhiều khó khăn trong kênh tiêu thụ sản phẩm
3.1.3 Cơ hội
Việt Nam đang hội nhập kinh tế, phải cạnh tranh với nhiều nguồn hàng của nhiều nước khác, đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho thị trường nước ta. Trước đây thịt bò chỉ được bán theo phương thức truyền thống, khơng có thương hiệu, vị trí trong tâm trí khách hàng. Khi bị cạnh tranh gay gắt các hộ kinh doanh có thể tạo nên một hướng đi mới cho sản phẩm thịt bò Vàng nội địa, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm từ đó cạnh tranh với các sản phẩm khác. Và khi xu hướng tiêu dùng hiện tại đang ưa chuộng những sản phẩm được trồng trọt và chăn ni tự nhiên thì sản phẩm thịt bị Vàng nội địa sẽ có tiềm năng phát triển rất lớn.
Hội nhập kinh tế, kinh tế ổn định và phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập ngày càng tăng lên. Thịt bò là sản phẩm được ưa thích sau các loại thịt gà, lợn... khi thu nhập tăng lên việc lựa chọn thịt bò với nhiều chất dinh dưỡng cho bữa ăn gia đình của người dân tăng lên thì thị trường tiêu thụ thịt bị sẽ tăng lên. Đây là cơ hội cho thị trường chăn ni và tiêu thụ thịt bị phát triển mạnh mẽ.
Hội nhập kinh tế, Huế đang dần cố gắng phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc trung ương, và là trung tâm phát triển du lịch, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Khi đó ngành chăn ni sẽ có nhiều cơ hội được đầu tư và phát triển.
3.1.4 Thách thức
Trong q trình hội nhập, thịt bị ở các nước sẽ nhập vào và bán trên thị trường Việt Nam làm cho cạnh tranh trên thị trường thịt bò sẽ trở nên gay gắt hơn, đây là một thách thức không nhỏ đối với chăn nuôi và kinh doanh thịt ở Việt Nam để cạnh tranh tốt, thành công trên thị trường.
Ngành chăn nuôi Việt Nam còn gặp nhiều thách thức khi mà cả chất lượng của sản phẩm chưa được kiểm định rõ ràng, giá cả khơng cạnh tranh, mẫu mã và hình thức sản phẩm của chúng ta đang thua kém so với nước ngồi
Cơng nghệ chế biến, bảo quản sau khi giết mổ cịn nhiều yếu kém, do đó chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường kém đa dạng. Điều này làm cho NTD không cảm thấy thật sự an tâm khi lựa chọn sản phẩm.
Vấn đề về truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng ATTP dù đã được triển khai nhiều năm nay nhưng vẫn cịn khó khăn, thách thức lớn và NTD còn nghi ngại về chất lượng khi tiếp cận các sản phẩm chăn nuôi.
Giá cả thị trường lên xuống bấp bênh gây ra nhiều khó khăn cho hộ chăn ni và các tác nhân trong kênh phân phối. Cùng với việc mua vào thịt bò theo kinh nghiệm và cảm quan nên gây nhiều rủi ro cho hộ giết mổ.
3.2 Giải pháp
Để thịt bị Vàng nội địa có thể phát triển bền vững, ta có thể xem thịt bị Vàng nội địa như là một thị trường ngách, nếu tận dụng tối đa những ưu điểm vốn có của loại thịt bị này thì nó sẽ đem lại một tiềm năng phát triển rất cao. Thịt bò Vàng nội địa là giống bò thuần chuẩn ở nước ta, được các hộ nông dân chăn nuôi theo phương pháp tự nhiên, chăn thả, ăn cỏ và rơm rạ... nên tăng trưởng chậm. Cũng chính vì điều này nên lợi nhuận từ chăn ni thịt bị Vàng nội địa không đem lại luận nhuận kinh tế cao. Nhưng đây cũng chính là lợi thế vượt trội của loại thịt bò này, với xã hội phát triển như hiện nay, khoa học kỹ thuật được áp dụng vào mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội... để nuôi cấy và tạo ra những giống bị mới và chăn ni trang trại với nhiều loại thức ăn công nghiệp, các hoocmon tăng trưởng. Tuy nhiên với xu hướng tiêu dùng hiện nay, khách hàng thích thú với những sản phẩm được nuôi trồng và chăn nuôi tự nhiên. Vì vậy, các hộ kinh doanh thịt bị Vàng nội địa cần xác định được những nhược điểm của sản phẩm của mình để dần cải thiện chất lượng cũng như phát huy những lợi thế để phát triển sản phẩm tốt nhất.
3.2.1 Giải pháp vềkênh thông tin
Thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc tiêu thụ thịt bị trên thị trường, thơng tin sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý của NTD từ đó quyết định trực tiếp đến sức mua của họ. Ngày nay thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường, thực phẩm bẩn tràn lan đang gây nhức nhối trong xã hội, khiến người tiêu dùng e ngại. Thịt bị cũng ít nhiều bị ảnh hưởng khi nhiều nơi kinh doanh khơng có tâm, bán những loại thịt bò kém chất lượng và hiện tượng thịt heo nái qua một số màn “ảo thuật” rồi hơ biến thành thịt bị để bán nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn vẫn còn xuất hiện trên thị trường. Điều này gây tâm lý hoang mang cho NTD khiến họ dè dặt trong khi lựa chọn mua thịt bị.
Vì vậy bất cứ ai, doanh nghiệp nào muốn kinh doanh ổn định, lâu dài và thành công trước hết phải kinh doanh với chữ “Tâm” khi đó sẽ có được lịng tin, sự tin tưởng của khách hàng. Bên cạnh đó để có thể đứng vững và phát triển người kinh doanh nên cung cấp đầy đủ thông tin cũng như xây dựng thương hiệu để NTD an tâm khi sử dụng sản phẩm.
Theo kết quả khảo sát một số khách hàng, họ quan tâm nhiều nhất đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm cho nên hộ kinh doanh cần chú ý cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn gốc cũng như trung thực trong việc cung cấp thông tin về chất lượng thật sự của sản phẩm. Cung cấp thơng tin về lị mổ, quy trình giết mổ có được đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh hay khơng. Ngồi ra, khách hàng còn đặc biệt quan tâm đến sức khỏe của những người tham gia vào quá trình giết mổ cũng như nhân viên bán hàng, NTD muốn đảm bảo sức khỏe của nhân viên là tốt, không mắc các bệnh lây truyền để họ yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm. Vì vậy, hộ kinh doanh cũng như nhân viên nên khám sức khỏe định kỳ, đảm bảo có sức khỏe tốt để làm việc cũng như giúp NTD yên tâm hơn.
Bên cạnh đó hộ kinh doanh cần giải thích, cung cấp thơng tin, những đặc điểm để phân biệt thịt bò Vàng nội địa với các loại thịt khác. Giúp khách hàng trở thành những khách hàng thơng thái, có thể phân biệt và lựa chọn được sản phẩm tốt nhất cho gia đình. Hộ kinh doanh cũng nên nghiên cứu và bán thịt bò chất lượng, đảm bảo cho sức khỏe của NTD.
Thông tin thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đối tượng. Trong một thị trường hồn hảo thì thơng tin chia sẻ được tiếp cận dễ
dàng hơn. Ở thị trường sản xuất chăn ni, nơng dân có nhu cầu thơng tin về giá cả thị trường đầu ra, thông tin về thị trường giống, dịch bênh và thức ăn. Những thông tin này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chăn ni. Người tiêu dùng có nhu cầu hiểu biết thơng tin về sự đa dạng của thực phẩm và những loại thực phẩm an toàn hợp vệ sinh. Nếu tất cả những thơng tin được đáp ứng thì sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tăng sự tin tưởng của khách hàng, tăng sức mua của NTD giúp nguồn cầu tăng lên góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Bởi vậy, hộ chăn nuôi, hộ giết mổ và các tác nhân trong kênh phân phối thịt bị nên chủ động tìm hiểu, cập nhật thơng tin liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, các cơ quan ban ngành liên quan tới quản lý và hoạt động của kênh phân phối thịt bò ở Huế như sở, phòng NN&PTNT, chi cục, trạm thú y, các phương tiện truyền tin cần có trách nhiệm thơng tin, truyền tin liên tục để các thành phần trong kênh được tiếp cận thơng tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất để thúc đẩy cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Những thơng tin cần dự báo như sau:
Thông tin về giá: Cần cải thiện hiện trạng mua vào thịt bò hơi như hiện nay (chỉ mua theo kinh nghiệm). Nên có những nghiên cứu để đưa ra được cân nặng bò hơi cũng như giá của thịt bò hơi để thuận tiện hơn cho nông dân cũng như hộ giết mổ thu mua bị. Việc này góp phần giúp ổn định thị trường cũng như giảm rủi ro cho người dân chăn nuôi. Tránh trường hợp người chăn nuôi ni bị béo nhưng bán giá rẻ so với giá trị thực của con bò hoặc hộ giết mổ mua theo cảm quan với giá cao hơn so với giá trị của con bò gây thua lỗ, tạo ra một thị trường kinh doanh bền vững hơn. Bên cạnh đó việc nắm giá cả thị trường thịt bị giúp cho người dân có thể tính tốn chăn ni với quy mơ phù hợp và hộ kinh doanh cũng dự đoán được nhu cầu thị trường để cung cấp ra thị trường một lượng sản phẩm phù hợp, tránh tồn đọng gây thua lỗ (khi giá giảm thì sức mua của NTD tăng lên, ngược lại khi giá tăng thì sức mua của NTD giảm xuống). Ngồi ra khơng chỉ có giá cả thịt bị mới ảnh hưởng đến sức mua của NTD, hộ kinh doanh cần nắm thêm giá cả của nhiều sản phẩm thay thế khác trên thị trường, ví dụ khi giá bán của thịt gà, vịt... và đặc biệt là giá của thịt lợn. Khi giá của thịt lợn rẻ NTD có xu hướng lựa chọn tiêu thụ thịt lợn nhiều hơn, khi đó lượng tiêu thụ thịt bị sẽ giảm xuống. Ngược lại, khi giá thịt lợn tăng lên NTD lại ưu tiên hơn tron việc quyết định lựa chọn mua thịt bị, từ đó lượng tiêu thụ thịt bị sẽ tăng cao hơn.
Thơng tin về thời tiết, khí hậu: Đối với gia súc là bị thì thời tiết và khí hậu ảnh hưởng rất lớn, nó khơng chịu lạnh tốt, vào các đợt khơng khí lạnh kéo dài ở mùa đơng nếu khơng có thơng tin để chuẩn bị ứng phó thì có khả năng gây ảnh hưởng rất nhiều tới bầy gia súc. Trước các đợt khơng khí lạnh người chăn nuôi cũng như hộ giết mổ phải chuẩn bị nguyên liệu để sưởi ấm và chuẩn bị thức ăn cho vật nuôi để qua mùa giá rét, tránh gây sút cân và giảm sức đề kháng vật nuôi dễ nhiễm bệnh và cịn có nguy cơ chết do khơng chịu được lạnh kéo dài.
Thông tin về dịch bệnh: Việc nắm thông tin về các nguy cơ dịch bệnh có thể xảy ra, các dịch bệnh đang xảy ra và đường lan truyền của dịch bệnh hiện tại để có biện pháp phòng tránh phù hợp. Việc nắm được thơng tin nhằm có những phương pháp phịng tránh phù hợp, hạn chế những rủi ro khơng đáng có có thể xảy ra.
Thông tin về NTD: Nghiên cứu và tìm hiều nhu cầu, mong muốn của NTD, những vấn đề khách hàng quan tâm, cịn băng khoăng khi lựa chọn sản phẩm, sở thích, thị hiếu, yêu cầu của NTD để có thể đáp ứng tốt hơn cho khách hàng. Từ những thông tin này để cải thiện sản phẩm và đưa ra được sản phẩm tốt nhất đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng lượng tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường. Thị trường thì ln luôn rộng lớn và khách hàng thì có nhiều u cầu với sản phẩm. Nên mỗi hộ kinh doanh cần xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu của mình để có thể đáp ứng tốt nhất với những nhóm khách hàng nhất định. Tránh tình trạng quá bao quát thị trường, đáp ứng quá nhiều yêu cầu của khách hàng làm gia tăng chi phí và khơng có được nhóm khách hàng trung thành nhất định, gây ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của hộ kinh doanh.
Để mang lại hiệu quả kinh tế cho các tác nhân trong kênh phân phối thì việc nắm bắt thơng tin thị trường để từ đó dự đốn được thị trường là vơ cùng quan trọng, đặc biệt là trong thị trường thịt bò vốn cạnh tranh gay gắt và nhiều áp lực trong việc phải bán và tiêu thụ trong ngày. Thị trường Việt Nam chúng ta vẫn ln u thích sản phẩm thịt tươi bán trong ngày cho nên nếu khơng tính tốn kỹ lưỡng sẽ gây ra một lượng