Sự tương quan giữa vốn tiền gửi và dư nợ cho vay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh huế (Trang 43 - 44)

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Nguồn vốn huy động 2,039 2,451 2,833 412 20.21 382 15.59

Dư nợ cho vay 1,180 1,410 1,690 230 19.49 280 19.86

Thừa/thiếu vốn 859 1,041 1,143 182 21.19 102 9.8

Hệ số sử dụng vốn (%) 42.13 42.47 40.35 0 0.81 -2 -4.99

( Nguồn: Phịng kếtốn Sacombank Huế)

Qua bảng trên cho thấy, năm 2016 hệ số sử dụng vốn là 42,13%, dư thừa 859 tỷ

đồng so với mức độ huy động. Năm 2017 hệ số sử dụng vốn cũng đạt 42,47% và dư

thừa 1.041 tỷ đồng, tăng 0,81% so với năm 2016. Đến năm 2018, hệsốsử dụng vốn là 40.35% vàdưthừa 1.143 tỷ đồng so với mức độ huy động, tuy nhiên hệsốsửdụng vốn

3 năm trên, ta thấy rõ chi nhánhđều ởtrong tình trạng dư thừa vốn. Điều này chứng tỏ

chi nhánh đã có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động cao hơn nhiều so với dư nợcho vay.

2.3. Đánh giá công tác huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh ThừaThiên Huế Thiên Huế

2.3.1. Thng kê mô tả đặc điểm mu kho sát

Để đánh giá khách quan công tác huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank chi

nhánh Huế. Khóa luận điều tra bằng bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn đối với 115 khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp. Sau khi loại đi 5 phiếu khảo sát không đạt yêu cầu, chọn lại 110 phiếu trảlời đểtiến hành nhập dữliệu. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu, ta có bộdữliệu khảo sát hồn chỉnh với 110 quan sát. Quy mơ và đặc điểm khách

hàng được trình bàyở bảng sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh huế (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)