1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH KOMEGA-X
2.5.3. Tình hình giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm qua thị trƣờng Mỹ
Hiện nay cơng ty áp dụng chính sách giá linh hoạt cho các đối tƣợng khách hàng. Nếu khách hàng là khách hàng truyền thống thì cơng ty áp dụng chính sách giảm giá đơn vị của sản phẩm, nhƣng doanh thu và lợi nhuận sẽ đƣợc bù đắp bởi số lƣợng lớn. Và doanh nghiệp muốn duy trì mối quan hệ làm ăn thƣờng xuyên với khách hàng bằng cách sản xuất với giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm so với yêu cầu của khách hàng.
Giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm đƣợc tính theo cơng thức:
Giá bình quân 1 đv sản phẩm = Chi phí bình quân 1 đv sản phẩm + Lợi nhuận mục tiêu trên 1 đv sản phẩm
Ngồi ra cơng ty cịn định giá dựa vào thị trƣờng, vào đối thủ cạnh tranh. Căn cứ vào thơng tin giá cả của các đối thủ trên thi trƣờng, bên cạnh đĩ là việc xem xét giá cả mà bạn hàng đƣa ra cho cơng ty khi đặt hàng. Giám đốc sẽ là ngƣời quyết định mức giá cuối cùng, luơn luơn đảm bảo đƣợc lợi nhuận tối thiểu mà cơng ty cĩ thể nhận đƣợc.
Tuy nhiên trong cách định giá của doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế;
- Chƣa thể dự đốn chính xác sự biến động của giá cả hàng hĩa trên thị trƣờng, nhất là các thị trƣờng nƣớc ngồi. Trƣờng hợp xảy ra biến động giá nhập khẩu nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển…thì cơng ty sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc điều chỉnh. Và để đảm bảo uy tín trong kinh doanh thì nhiều khi doanh nghiệp sẽ chịu lỗ.
- Chƣa chú trọng đến khâu phân tích thị trƣờng, dự đốn nhu cầu…cịn nhiều hạn chế. Khả năng này chủ yếu phụ thuộc vào bạn hàng quen biết để thu thập thơng tin. Nhƣ vậy chứng tỏ doanh nghiệp chƣa thực sụ linh động trong việc định giá sản phẩm của mình. Đây là một biểu hiện khơng tốt, doanh nghiệp cĩ thể sẽ đánh mất đi cơ hội của mình trong kinh doanh.
Sơ đồ 1: Các kênh phân phối sản phẩm của cơng ty trên thị trƣờng Mỹ.
Việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty chủ yếu tuân theo kênh phân phối (1) và kênh phân phối (2), sản phẩm phân phối theo hai kênh này chiếm trên 90% tổng sản lƣợng tiêu thụ.
Doanh nghiệp chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của ngƣời nhập khẩu và chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm trƣớc ngƣời mua trong một thời gian nhất định, hết thời hạn này, doanh nghiệp sẽ khơng phải chịu bất kỳ một trách nhiệm nào với hàng hĩa cuả mình. Hơn nữa hình thức sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là gia cơng sản phẩm, sản phẩm khi đến tay ngƣời tiêu dùng là mang nhãn mác của ngƣời nhập khẩu, chính vì vậy nhãn hiệu và tên tuổi của cơng ty sẽ khơng tiếp cận đƣợc với ngƣời tiêu dùng. Đây là một điều đáng buồn của các doanh nghiệp may mặc cĩ quy mơ vừa và nhỏ, sản xuất theo hƣớng gia cơng sản phẩm.
Ở kênh phân phối thứ (3) mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn và hình ảnh của doanh nghiệp mình sẽ đến đƣợc với ngƣời tiêu dùng, là cơ hội lớn để cơng ty nắm bắt thị trƣờng bán lẻ tiềm năng.
Tuy nhiên khối lƣợng sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của cơng ty ở kênh thứ (3) này cịn qúa ít. Các sản phẩm chủ yếu cũng đƣợc sự đặt hàng của các hệ thống bán lẻ lớn nhƣ : walmart, K-mart…Và khi các nhập khẩu của Mỹ đặt hàng, họ thƣờng sử dụng thƣơng hiệu, nhãn mác của mình, yêu cầu các hình thức đĩng gĩi theo tiêu chuẩn…làm cho doanh nghiệp khĩ cĩ khả năng tiếp cận với ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
3.NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC.
: Nhà Nhập khẩu
Nhà Nhập khẩu
Siêu thị
Siêu thị Người tiêu dùng
Người tiêu dùng Người tiêu dùng (3) (2) (1) Cơng ty
-
.
- , cĩ năng lực và nhiệt tình trong lao động. Nếu doanh nghiệp biết đồn kết và phát huy sức mạnh tập thể này thì kết quả thu đƣợc là rất tốt.
: Cơng ty .
: sản phẩm đƣợc sản xuất đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng, thỏa mãn đƣợc yêu cầu của cả những thị trƣờng khĩ tính nhất.
: Cơng ty
Mỹ, EU…
3.2. NHỮNG MẶT CỊN HẠN CHẾ.
:
- Chƣa chủ động đƣợc nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, chủ yếu là phụ thuộc vào nhập khẩu. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp dệt may trong nƣớc nĩi riêng và của nghành dệt may nĩi chung.
- Ngồi ra việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu khiến cho doanh nghiệp mất đi thế chủ động trong việc sản xuất hàng hĩa. Là một trong những nhân tố làm tăng giá thành sản phẩm, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh giá với các nƣớc xuất khẩu khác.
:
- Do cơng ty chủ yếu nhận đơn đặt hàng từ cơng ty mẹ nên việc tiếp xúc và quan hệ khách hàng bị hạn chế. Khơng trực tiếp nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng.
- Cơng ty thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trƣờng, cơng tác dự báo cị yếu kém.
+ :
- cơng ty mới chỉ dừng lại ở một
-
cơng ty .
- : Cơng ty
khơng biết đến tên tuổi của nhà sản xuất do .
Ngồi ra thị trƣờng Mỹ là một thị trƣờng lớn của cơng ty , nhƣng chủng loại sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng cịn khá đơn điệu, ít cĩ sự thay đổi qua các năm, doanh nghiệp chƣa thực sự nắm bắt hết nhu cầu, làm mất đi cơ hội mở rộng thị trƣờng này.
CHƢƠNG III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG
1.BIỆN PHÁP 1: ĐA DẠNG HĨA SẢNPHẨM 1.1. Cơ sở đƣa ra biện pháp
Dựa vào cơ cấu sản phẩm và giá trị xuất khẩu hàng hĩa ta thấy cơ cấu và chủng loại hàng hĩa cĩ xu hƣớng khơng đổi qua các thời kỳ; chủ yếu chỉ bao gồm: găng tay chơi bĩng chày(gồm loại cầm bĩng và loại bắt bĩng ), găng tay chơi khúc cơn cầu trên băng, găng tay mơ tơ, giày trƣợt băng để chơi khúc cơn cầu.
Các mặt hàng này đƣợc sản xuất trên đơn đặt hàng của các khách hàng theo mẫu mã quy định, nguyên vật liệu theo yêu cầu và thiết kế sẵn. Nếu cĩ sự thay đổi mẫu mã hàng năm thì bên phía các nhà nhập khẩu cũng đƣa những catalogue thiết kế sẵn. Điều này khiến cho giá trị gia tăng trên đơn vị sản phẩm cũng nhƣ trên từng đơn hàng rất thấp.
Đây là một thị trƣờng đầy tiềm năng vì ngƣời Mỹ rất yêu thích mơn bĩng chày và bĩng chày trên băng, nĩ gần nhƣ trở thành nét văn hĩa của họ. Chính vì vậy nếu chinh phục đƣợc thị trƣờng này chúng ta cĩ cơ hội phát triển rất tốt.
1.2. Nội dung thực hiện biện pháp.
Tiến hành đa dạng hĩa sản phẩm về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chủng loại hàng hĩa bằng những biện pháp sau đây:
- Thực hiện cơng tác nghiên cứu thi trƣờng; thị hiếu , thẩm mỹ, nhu cầu, văn hĩa của ngƣời Mỹ trong việc sử dụng các loại găng chơi thể thao.
- Tăng năng lực cho đội ngũ cán bộ thiết kế bằng hình thức: đào tạo, mời các chuyên gia từ nƣớc ngồi am hiểu về thiết kế, hoặc gửi nhân viên đi đào tạo ngắn hạn ở nƣớc ngồi…
- Thực hiện tiếp thị các sản phẩm do cơng ty thiết kế thơng qua các nhà nhập khẩu, các hãng thời trang phụ kiện nỗi tiếng trên thế giới mà lâu nay đã là bạn hàng của cơng ty. Hoặc trực tiếp giới thiệu những sản phẩm của mình cho các siêu thị, hệ thống phân phối và tiêu thụ các sản phẩm này để giới thiệu sản phẩm thiết kế của cơng ty tới ngƣời tiêu dùng.
- Doanh nghiệp nên tiếp cận và sản xuất thêm các mặt hàng khác nhƣ; quần áo, các loại dày dùng cho thể thao, các phụ kiện bảo hộ khi chơi thể thao nhƣ: bao đầu gối, bao khửu tay…Đây là những lại sản phẩm đƣợc sử dụng khá phổ biến với
thanh niên và các bạn trẻ yêu thích các mơn thể thao mạo hiểm nhƣ; X-game, trƣợt ván, trƣợt pa-tanh…
1.3. Kết quả nhận đƣợc khi thực hiện biện pháp đƣa ra.
Khi thực hiện biện pháp, trong thời gian đầu, cơng ty cĩ thể phải bỏ chi phí cho cơng tác tiếp thị, đào tạo nhân viên, tiếp cận thị trƣờng… Nhƣng hiệu quả đặt đƣợc chúng ta cĩ thể nhìn thấy rõ , cụ thể:
- Tăng giá trị gia tăng trên một đơn vị sản phẩm cũng nhƣ trên một đơn hàng. Tăn sản hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cĩ thêm nhiều đơn hàng từ các khách hàng mới.
- Chủ động đƣợc nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
- Nâng cao hình ảnh cuả cơng ty trên thƣơng trƣờng, cơng ty sẽ đƣợc biết đến với tƣ cách là một nhà thiết kế sản phẩm chứ khơng đơn thuần là một doanh nghiệp chỉ biết sản xuất theo đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu.
2. BIỆN PHÁP 2: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM. 2.1. Cơ sở đƣa ra biện pháp. 2.1. Cơ sở đƣa ra biện pháp.
Qua việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm trở lại đây,ta cĩ thể nhận thấy xuất hiện các khoản giảm trừ doanh thu hàng năm lớn. Khoản này phát sinh chủ yếu ở hàng bán bị trả lại. Doanh nghiệp phải tốn rất nhiều tiền bạc, chi phí, cơng sức để làm lại, gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng nhƣ về uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty chƣa thực sự chú trọng tới khâu kiểm sốt chất lƣợng của sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra trƣớc hết là đạt yêu cầu về số lƣợng, giá bán cịn ở mức trung bình và thấp.
Chúng ta cĩ thể tính đến các nguyên nhân cụ thể nhƣ sau:
- Nguyên vật liệu: nguồn nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu của cơng ty là do nhập khẩu. Chính vì vậy doanh nghiệp khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ giao hàng. Khiến cho việc sản xuất chậm chạp, khơng giao hàng đúng thời hạn. Chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc các thị trƣờng và khách hàng khĩ tính trên thế giới. Một nguyên nhân nữa đến từ việc bảo quản nguyên vật liệu và thành phẩm trƣớc khi xuất khẩu chƣa đạt tiêu chuẩn. Từ đĩ dẫn tới việc nguyên vật
liệu cĩ chất liệu làm từ da thƣờng bị ẩm mốc khi đƣa vào sản xuất, hoặc những thành phẩm khơng đƣợc bảo quản đúng cách, dẫn tới nấm mốc, gây mất thẩm mỹ và làm giảm chất lƣợng thành phẩm.
- Cơng ty đang áp dụng biện pháp kiểm sốt chất lƣợng theo hình thức QC. Với hình thức này sản phẩm sai hỏng chỉ đƣợc phát hiện ở khâu cuối cùng. Do đĩ rất tốn chi phí, thời gian để khắc phục các sản phẩm lỗi.
2.2. Nội dung thực hiện biện pháp.
- Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu và những nhà cung cấp nguyên vật liệu cĩ uy tín trong và ngồi nƣớc để đảm bảo lựa chọn những nguyên liệu tốt phúc vụ cho sản xuất.
- Tổ chức tốt cơng tác bảo quản nguyên vật liệu; xây dụng nhà kho đảm bảo tiêu chuẩn, trang bị thêm các thiết bị nhƣ quản thơng giĩ, máy điều hịa cho nhà kho bảo quản các loại nguyên liệu làm từ da. Xây dựng phịng bảo quản thành phẩm đảm bảo về độ thơng thống, hạn chế độ ẩm, tránh ánh nắng, mƣa, bụi… cho các thành phẩm chờ xuất kho.
- Xây dựng hệ thống quản lý và kiểm sốt chất lƣợng ở tất cả các khâu và ngay từ đầu để đảm bảo hạn chế tối đa sản phẩm sai hỏng.
2.3. Hiệu quả đạt đƣợc khi thực hiện biện pháp.
Nếu thực hiện các biện pháp nhƣ trên cơng ty cĩ thể nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạn chế tối đa cĩ thể phế phẩm, ngăn chặn và phịng tránh đƣợc các trƣờng hợp giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại....Từ đĩ tiết kiệm đƣợc cơng sức, chi phí khắc phục sai hỏng, gĩp phần làm nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. BIỆN PHÁP 3: TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM CĨ THẾ MẠNH Ở THỊ TRƢỜNG MỸ.
3.1 Cơ sở đƣa ra biện pháp.
Cho đến nay thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của cơng ty Komega-X và trong tƣơng lai đây cũng là thị trƣờng tiềm năng mà cơng ty muốn tiếp tục hƣớng tới. Chính vì vậy việc phát triển các sản phẩm cĩ thế mạnh sang thị
trƣờng này rất cần đƣợc chú ý hơn nữa. Đặc biệt là đối với sản phẩm găng tay phục vụ cho mơn khúc cơn cầu trên băng. Đây là mặt hàng truyền thống của cơng ty và loại găng tay này đƣợc tiêu thụ khá phổ biến ở Mỹ.
Nếu muốn thu lợi nhuận nhiều hơn, ngồi việc xuất khẩu đƣợc nhiều đơn vị sản phẩm mà cịn phải chú ý tới việc giá trị gia tăng mà một đơn vị sản phẩm đĩ mang lại cần phải cao hơn nữa.
3.2. Nội dung thực hiện biện pháp.
- Tập trung vào khâu thiết kế sản phẩm. Thay vì chỉ nhận bản thiết kế của các đơn vị đặt hàng, cơng ty nên dựa vào kinh nghiệm sản xuất, sự hiểu biết về sản phẩm, đội ngũ nhân viên thiết kế giỏi để tạo ra những sản phẩm hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
- Phát triển hơn nữa với các loại găng tay chơi khúc cơn cầu trên băng. Tập trung nhiều nguồn lực hơn nữa cho các mặt hàng này.
- Bám sát thị trƣờng, thị hiếu và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng Mỹ về sản phẩm , nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Tổ chức thực hiện các yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng về sản phẩm cũng nhƣ những quy định về quy trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của thị trƣờng Mỹ, tạo điều kiện để sản phẩm của doanh nghiệp cĩ cơ hội xâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng này.
3.3. Hiệu quả đạt đƣợc khi thực hiện biện pháp.
Nếu thực hiện những biện pháp trên đối với những sản phẩm truyền thống và cĩ thế mạnh ở thị trƣờng Mỹ, doanh nghiệp sẽ giữ vững đƣợc thị trƣờng truyền thống của mình.
4. BIỆN PHÁP 4: TĂNG CƢỜNG XƯC TIẾN THƢƠNG MẠI. 4.1. Cơ sở đƣa ra biện pháp. 4.1. Cơ sở đƣa ra biện pháp.
Để đảm bảo việc thu hút đƣợc các đơn hàng và mức độ tiêu thụ sản phẩm thƣờng xuyên thì bắt buộc cơng ty phải cĩ các biện pháp xúc tiến thƣơng mại, quảng bá hình ảnh của cơng ty nhiều hơn nữa.
Nhƣ đã nêu trong phần thực trạng, ta nhận thấy cĩ hai lý do khiến cho doanh nghiệp bị hạn chế trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại: Một là: do cơng ty nhận đơn đặt hàng thơng qua cơng ty mẹ tại hàn Quốc, khơng phải trực tiếp từ khách hàng nên việc tiếp cận thị trƣờng cũng nhƣ tiếp cận khách hàng bị hạn chế. Hai là do doanh nghiệp mới thành lập năm 2005, thời gian hoạt động chƣa dài nên cịn thiếu kinh nghiệm trong các hoạt động này.
4.2. Nội dung thực hiện biện pháp.
- Nhanh chĩng thành lập trang web của cơng ty. Thuận tiện cho việc quảng bá hình ảnh, giới thiệu về các sản phẩm, các mẫu thiết kế sản phẩm của cơng ty… Rất tiện lợi khi khách hàng cần tham khảo các thơng tin liên quan về doanh nghiệp.
- Thiết lập các mối quan hệ với các thƣơng vụ, hiệp hội may mặc của Việt Nam tại các nƣớc xuất khẩu, các văn phịng tham tán thƣơng mại Việt Nam tại các quốc gia này.
- Tích cực tham gia các hoạt động hội chợ, triển lãm quốc tế về các mặt hàng may mặc, phụ kiện thể thao. Coi đây nhƣ một cơ hội để tiếp xúc với các bạn hàng mới, các khách hàng tiềm năng, là cơ hội để trao đổi học hỏi kinh