NHỮNG THÀNH TỰU CHUNG ĐẠT ĐƢỢC

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường mỹ của công ty TNHH komega x từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 28 - 30)

7. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƢỜNG CỦA VIỆT NAM

7.1.NHỮNG THÀNH TỰU CHUNG ĐẠT ĐƢỢC

Bảng 1: Tổng giá trị hàng xuất khẩu tính bằng tiền theo thị trƣờng của Việt Nam từ năm 2004-2008.

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Khu vực kinh tế trong

nước 11997.3 13893.4 16764.9 20786.8 28155.9

Khu vực kinh tế ngồi

nước 14487.7 18553.7 23061.3 27774.6 34529.2

Tổng giá trị 26485 32447.1 39826.2 48561.4 62685.1 Đơn vị tính: triệu USD

(Nguồn:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID)

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: giá trị xuất khẩu của Việt Nam khơng ngừng tăng lên từ năm 2004 cho đến năm 2008. Nếu năm 2004 tổng giá trị hàng xuất khẩu đạt 26485.0 triệu USD thì đến năm 2008 con số này là 62685.1 triệu USD tăng 136.68%. Và cũng cĩ sự tăng trƣởng tƣơng đƣơng nhƣ vậy trong cả hai khu vực kinh tế trong nƣớc và ngồi nƣớc. Nếu năm 2004 giá trị xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nƣớc là 11997.3 triệu USD, thì đến năm 2008 con số này đạt mức 28155.9 triệu USD, tăng 134.68%. Đối với khu vực kinh tế ngồi nƣớc cũng đạt đƣợc những thành tựu to lớn nhƣ thế khi đạt mức tăng 138.33% năm 2008 so với năm 2004.

Trong tình hình kinh tế khĩ khăn chung của tồn cầu, những thành tựu mà ngành hàng dệt may nƣớc ta đạt đƣợc là rất đáng tự hào. Cĩ đƣợc những thành tích nhƣ vậy là do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

* Năng lực cạnh tranh của hàng hĩa xuất khẩu đƣợc nâng cao.

+ Quy mơ xuất khẩu đƣợc mở rộng:

Mặc dù trong năm, xuất khẩu gặp nhiều biến động về thị trƣờng và các rào cản thƣơng mại mới, song nhờ thích ứng tốt, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch xuất nhập khẩu (KNXK) cao: Hàng dệt may năm 2008 chỉ đứng sau

dầu thơ về kim ngạch (đạt 5,9 tỷUSD, tăng 22% so với năm trƣớc và chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc); Hai mặt hàng da giầy, thuỷ sản tuy bị áp thuế bán phá giá ở một số thị trƣờng và đặc biệt là thuỷ sản cịn chịu sự kiểm tra khắt khe về an tồn vệ sinh thực phẩm, song do cĩ sự chú trọng xứng đáng hơn về chiều sâu, tạo ra những mặt hàng mới và mở rộng thị trƣờng nên KNXK của hai mặt hàng trên đều đạt trên dƣới 3,5 tỷ USD.

So với năm 2005, năm 2008 chúng ta cĩ thêm hai mặt hàng mới cĩ KNXK trên 1 tỷ USD là mặt hàng cao su và cà phê, đƣa tổng số mặt hàng cĩ kim ngạch 1 tỷ USD trở lên con số 9. Nhờ tận dụng hiệu quả cơ hội mang lại từ sự tăng giá trên thị trƣờng thế giới,(khoảng 40% so với năm trƣớc), cao su đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỷUSD,tăng 64% so với năm 2005; cịn cà phê đạt trên 1,1 tỷ USD tăng 50% so với năm 2005.

+ Khối lƣợng hàng xuất khẩu gia tăng:

Bên cạnh các mặt hàng cĩ khối lƣợng xuất khẩu tăng mạnh nhƣ cao su, nhân điều, chè các loại, than đá, hàng dệt và may mặc, da giày, điện tử và linh kiện máy tính... Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới mặc dù vẫn thuộc "nhĩm các mặt hàng khác" nhƣ sản phẩm từ gang thép, máy biến thế và sắn... nhƣng KNXK đã đạt khá, cĩ những mặt hàng đạt trên 400 triệu USD đã khẳng định chủ trƣơng phát triển mặt hàng xuất khẩu mới từng bƣớc phát huy hiệu quả trong năm qua, đồng thời phản ánh năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của nền kinh tế ngày càng đƣợc mở rộng.

+ Giá xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều tăng : ngồi các mặt hàng cĩ hàm lƣợng chế biến thấp nhƣ gạo, cà phê, cao su, dầu thơ, than đƣợc hƣởng lợi nhờ giá thị trƣờng thế giới tăng mạnh, nhiều mặt hàng xuất khẩu khác cĩ giá xuất khẩu tăng khá phản ánh hàm lƣợng chế biến trong sản phẩm xuất khẩu đƣợc nâng lên một bƣớc nhƣ thủy sản, hàng dệt may, hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ...

+ Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cĩ một số mặt hàng cĩ KNXK xếp thứ hạng cao so với các nƣớc xuất khẩu trên thế giới, cĩ khả năng ảnh hƣởng đến

thị trƣờng thế giới nhƣ gạo (đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu), cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè.

* Chất lượng xuất khẩu được cải thiện

Bằng chứng cho chất lƣợng hàng xuất khẩu ngày càng đƣợc nâng cao là việc chúng ta ngày càng tham nhập sâu vào các thị trƣờng khĩ tính nhƣ: EU, Nhật Bản, Mỹ… Khơng chỉ đạt mục tiêu xuất đƣợc hàng vào những thị trƣờng này mà chúng ta cịn đạt đƣợc mục tiêu đƣa các thị trƣờng này thành các thị trƣờng truyền thống, gắn bĩ lâu dài.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường mỹ của công ty TNHH komega x từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 28 - 30)