1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH KOMEGA-X
2.5.1.1. Đặc điểm chung
Mỹ là quốc gia cĩ tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tƣ trên thế giới. Mỹ là nền kinh tế thị trƣờng năng động và phát triển nhất thế giới, là quốc gia luơn đi đầu trong việc áp dụng các thành tựu cơng nghệ hiện đại trong sản xuất cũng nhƣ trong đời sống.
Mỹ cĩ một nền kinh tế hỗn hợp tƣ bản chủ nghĩa đƣợc kích thích bởi tài nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, và hiệu suất cao. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tổng sản phẩm nội địa của Mỹ hơn 13 ngàn tỉ đơ la chiếm 20 phần trăm tổng sản phẩm thế giới. Đây là tổng sản phẩm nội địa lớn nhất thế giới, lớn hơn so với tổng sản phẩm nội địa kết hợp của Liên hiệp châu Âu ở sức mua tƣơng đƣơng năm 2006. Mỹ đứng hạng 8 thế giới về tổng sản lƣợng nội địa trên đầu ngƣời và hạng tƣ về tổng sản phẩm nội địa trên đầu ngƣời theo sức mua tƣơng đƣơng. Mỹ là nƣớc nhập cảng hàng hĩa lớn nhất và là nƣớc xuất cảng đứng hạng nhì. Canada, Trung Hoa, Mexico, Nhật Bản, và Đức là các bạn hàng lớn nhất của Mỹ. Hàng xuất cảng hàng đầu là máy mĩc điện, trong khi xe hơi chiếm vị trí hàng đầu về nhập cảng. Nợ quốc gia của Mỹ lớn nhất trên thế giới; năm 2005 chiếm 23% tổng số nợ tồn thế giới. Tính theo phần trăm tổng sản phẩm nội địa, nợ của Mỹ xếp thứ 30 trong số 120 quốc gia mà số liệu sẳn cĩ.
Trong cơ cấu kinh tế của Mỹ năm 2006 gồm 78,7% công nghiệp chế tạo 20,3% và nông nghiệp 1%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Mỹ cịn tiếp tục tăng trong các năm tới.
Kể từ thập kỷ 90 trở lại đây, Mỹ đã duy trì đƣợc mức tăng trƣởng GDP cao hơn mức tăng trƣởng chung của cả khối G7. Mức tăng trƣởng GDP bình quân của Mỹ trong thập kỷ 90 là 3,6% trong khi đĩ mức tăng chung của cả khối G7 trong cùng thời kỳ chỉ là 2,6%. Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP thực tế bình quân của Mỹ từ năm 2000 trở lại đây thấp hơn so với thập kỷ 90 và khơng ổn định.
Mỹ rất mạnh và đĩng vai trị chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thƣơng mại điện tử, thơng tin, tin học, bƣu điện, du lịch, vận tải hàng khơng, vận tải biển, y tế, giáo dục, điện ảnh, tƣ vấn v.v. Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, hiện nay, Mỹ chiếm khoảng 50% tổng lƣu lƣợng thanh tốn và đầu tƣ quốc tế thực hiện bằng đồng đơ la. Năm 2005, Mỹ xuất khẩu khoảng 380 tỷ USD dịch vụ.Các ngành cơng nghiệp chính của Mỹ bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ơ tơ, hàng khơng, viễn
thơng, hĩa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khĩang. Các ngành chế tạo hàng khơng, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hĩa chất là những ngành cơng nghiệp mũi nhọn của Mỹ. Các sản phẩm nơng nghiệp chính của Mỹ gồm lúa mỳ, các loại ngũ cốc khác, ngơ, hoa quả, bơng, thịt bị, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá.
Mỹ là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Mỹ là một trong ba nƣớc thành lập ra Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Mỹ đã ký hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng với một số nƣớc, và dành ƣu đãi thƣơng mại đơn phƣơng cho nhiều nƣớc đang và chậm phát triển. Hiện nay, Mỹ cĩ quan hệ buơn bán với 230 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trung quốc đã vƣợt Nhật bản trở thành bạn hàng lớn thứ 3 của Mỹ sau Canada và Mêhicơ là hai nƣớc thành viên của NAFTA.
Tổng kim ngạch thƣơng mại quốc tế (gồm cả hàng hĩa và dịch vụ) của Mỹ năm 2005 đạt xấp xỉ 3,280,511 nghìn tỷ USD, tăng khoảng 12% so với năm 2004, trong đĩ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố khoảng 2,579,433 nghìn tỷ,chiếm78% và bằng 20% GDP.
Năm 2005, thâm hụt cán cân thƣơng mại hàng hĩa quốc tế của Mỹ tiếp tục tăng 17,5% (giảm so với mức tăng 22% của năm 2004) từ 666 tỷ USD năm 2004lên 783 tỷ năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu hàng đạt 894,6 tỷ USD, tăng 10,8%,trong khi đĩ kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa là 1.677,4 tỷ, tăng 13,8%. Bảng dƣới đây cho thấy kể từ năm 2001 đến nay mức thâm hụt thƣơng mại hàng hĩa của Mỹ năm sau đều cao hơn năm trƣớc.
2.5.1.2. Một số lƣu ý khi xuất khẩu hang may mặc vào thị trƣờng Mỹ.
Khơng chỉ riêng mặt hàng may mặc mà tất cả các loại hàng hĩa khi nhập khẩu vào thị trƣờng này đều phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu hết sức khĩ tính. Tuy nhiên khi đáp ứng đƣợc những yêu cầu đĩ thì doanh nghiệp lại đƣợc lợi rất nhiều về nâng cao năng lực sản xuất, chất lƣợng hàng hĩa, uy tín của doanh
nghiệp…từ đĩ cĩ thể đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế một cách dễ dàng hơn trên thị trƣờng Mỹ đầy tiềm năng.
Cụ thể các yêu cầu đối với các mặt hàng may mặc xuất sang Mỹ nhƣ sau: Chất lƣợng hàng hĩa là yêu cầu hàng đầu khi xuất khẩu sang thị trƣờng khĩ tính này. Các loại sản phẩm phải đƣợc sản xuất đúng theo yêu cầu về quy chuẩn hàng hĩa trên hợp đồng thƣơng mại đã ký kết; số lƣợng, chủng loại, nguyên vật liệu đƣợc sử dụng, quy trình sản xuất, mẫu mã, màu sắc…
Các tiêu chuẩn về đảm bảo sức khỏe cho ngƣời sử dụng. Đối với các sản phẩm găng tay của cơng ty khi xuất sang Mỹ phải đảm bảo về tiêu chuẩn này hết sức nghiêm ngặt; mức độ thơi nhiễm của các loại nhựa đƣợc sử dụng sản xuất sản phẩm, mức độ bền màu… Các mẫu sản phẩm đƣợc gửi tới các viện paster kiểm định cụ thể theo yêu cầu của từng mặt hàng, kết quả này đƣợc gửi cho đơn vị nhập khẩu hàng hĩa, hải quan Mỹ… để cấp phép đạt yêu cầu xuất khẩu, hoặc chấp nhận nhập khẩu hàng hĩa vào quốc gia này.
Các tiêu chuẩn về đảm bảo điều kiện sản xuất và sử dụng lao động. Nổi bật và tiêu biểu cho các quy định này là quy định SA 8000.
SA 8000 đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc làm việc trong các cơng ƣớc của ILO và Tuyên bố tồn cầu của Liên Hợp Quốc về Quyền con ngƣời và Cơng ƣớc về Quyền của Trẻ em.Các yêu cầu của tiêu chuẩn bao gồm:
1. Lao động trẻ em: Khơng cĩ cơng nhân làm việc dƣới 15 tuổi, tuối tối thiểu cho các nƣớc đang thực hiện cơng ƣớc 138 của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ các nƣớc đang phát triển; cần cĩ hành động khắc phục khi phát hiện bất cứ trƣờng hợp lao động trẻ em nào
2. Lao động bắt buộc: Khơng cĩ lao động bắt buộc, bao gồm các hình thức lao động trả nợ hoặc lao động nhà tù, khơng đƣợc phép yêu cầu đặt cọc giấy tờ tuỳ thân hoặc bằng tiền khi đƣợc tuyển dụng vào
3. Sức khoẻ và an tồn: Đảm bảo một mơi trƣờng làm việc an tồn và lành mạnh, cĩ các biện pháp ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến an tồn và sức khoẻ, cĩ đầy đủ nhà tắm và nƣớc uống hợp vệ sinh
nhập cơng đồn và thƣơng lƣợng tập thể theo sự lựa chọn của ngƣời lao động. 5. Phân biệt đối xử: Khơng đƣợc phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng cấp, tơn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên cơng đồn hoặc quan điểm chính trị
6. Kỷ luật: Khơng cĩ hình phạt về thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nĩi.
7. Giờ làm việc: Tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuẩn cơng nghiệp về số giờ làm việc trong bất kỳ trƣờng hợp nào, thời gian làm việc bình thƣờng khơng vƣợt quá 48 giờ/tuần và cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho nhân viên; phải đảm bảo rằng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) khơng đƣợc vƣợt quá 12 giờ/ngƣời/tuần, trừ những trƣờng hợp ngoại lệ và những hồn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và cơng việc làm thêm giờ luơn nhận đƣợc mức thù lao đúng mức.
8. Thù lao: Tiền lƣơng trả cho thời gian làm việc một tuần phải đáp ứng đựoc với luật pháp và tiêu chuẩn ngành và phải đủ để đáp ứng đƣợc với nhu cầu cơ bản của ngƣời lao động và gia đình họ; khơng đƣợc áp dụng hình thức xử phạt bằng cách trừ lƣơng.
9. Hệ thống quản lý: Các tổ chức muốn đạt và duy trì chứng chỉ cần xây dựng và kết hợp tiêu chuẩn này với các hệ thống quản lý và cơng việc thực tế hiện cĩ tại tổ chức mình. (Nguồn: http://nqcenter.wordpress.com/category)
Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 mang lại lợi ích cho từ ngƣời lao động đến cơng ty và các bên hữu quan khác :
1 , các tổ chức cơng đồn và tổ
chức phi chính phủ
Tạo cơ hội để thành lập tổ chức cơng đồn và thƣơng lƣợng tập thể. Là cơng cụ đào tạo cho ngƣời lao động về quyền lao động.
Nhận thức của cơng ty về cam kết đảm bảo cho ngƣời lao động đƣợc làm việc trong mơi trƣờng lành mạnh về an tồn, sức khoẻ và mơi trƣờng.
2 :
• Giảm thiểu chi phí giám sát
3 :
.
.
. , tối ƣu hiệu quả quản lý
.
Đứng trên quan điểm của một doanh nghiệp và nhận thức rõ ràng những lợi ích của việc thực hiện hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA 8000, cơng ty Komega-x đang xúc tiến việc thực hiện quy định này. Đây là một lợi thế rất lớn để thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ cũng nhƣ những thị trƣờng khĩ tính khác trên thế giới.