TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường mỹ của công ty TNHH komega x từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 30 - 35)

7. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƢỜNG CỦA VIỆT NAM

7.2.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM

Năm 2007,Giá trị sản xuất tăng 17,9% so với năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu dệt may chiếm từ 15-17% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Năm 2007, ngành đạt kim ngạch xuất khẩu 7,78 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006, tăng hơn năm 2006 gần 2 tỉ USD.

9 tháng đầu năm 2008 mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn do suy thối kinh tế tại Mỹ… dẫn đến mức tiêu dùng và nhập khẩu dệt may giảm mạnh tại Mỹ và nhiều nƣớc khác, cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên; ở trong nƣớc tình hình lạm phát thiếu ổn định, Chính phủ phải áp dụng nhiều giải pháp để điều chỉnh… đời sống của ngƣời lao động gặp nhiều khĩ khăn dẫn đến biến động lao động và nhiều cuộc đình cơng tự phát, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất kinh doanh của nhiều cơng ty, nhất là tại các thành phố và khu cơng nghiệp tập trung ở phía Nam. Tuy vậy, tồn ngành đã phấn đấu đạt 6,84 tỷ USD (tăng trên 20% so với cùng kỳ 2007). Và dự kiến năm 2009 sẽ đạt khoảng 9,2-9,3 tỷ USD, đƣa Việt Nam vào top 10 nƣớc xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

So kết quả của năm 2007 với 2006, ngành dệt may cĩ một số sản phẩm cĩ tốc độ tăng trƣởng khá nhƣ: quần áo may sẵn tăng 14,6%, vải lụa thành phẩm tăng 10,5%, quần áo dệt kim tăng 7,3%, sợi tồn bộ tăng 10,9%....

Về chất lƣợng, lƣợng tăng trƣởng vẫn đang là vấn đề lớn đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam. Với những cơ hội do hội nhập mang lại, ngành dệt may Việt Nam hiện chủ yếu tham gia vào khâu gia cơng sản phẩm cuối cùng với giá trị gia tăng thấp. Do vậy việc thâm nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị tồn cầu là hết sức cần thiết để ngành dệt may phát huy hơn nữa vai trị trong phát triển nền kinh tế đất nƣớc. Theo một đánh giá gần đây nhất của ngành, chuỗi giá trị dệt may đƣợc chia làm 4 giai đoạn, cụ thể:

(1) ý tƣởng thiết kế là khâu cĩ tỷ suất lợi nhuận cao trong chuỗi giá trị thì lại là khâu yếu nhất của ngành may mặc Việt Nam. Chỉ khoảng 30% giá trị xuất khẩu của ngành dƣới dạng FOB(tức là cĩ tham gia vào khâu ý tƣởng và thiết kế) cịn lại xuất khẩu dƣới hình thức gia cơng.

(2) Cơng nghiệp phụ trợ, đến nay hơn 70% nguyên vật liệu đầu vào phải nhập khẩu, theo đĩ ngành may mặc Việt Nam thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều khĩ khăn; chi phí nguyên liệu cao dẫn đến giá thành sản xuất cao, giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm may mặc thơng qua cơng cụ giá cả, khơng chủ động trong kế hoạch kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất chịu sức ép đáng kể từ các nhà cung cấp nguyên phụ liệu.

(3) Sản xuất (gia cơng), khâu sản xuất cĩ tỉ suất lợi nhuận thấp nhất chỉ chiếm 5-10%. Song những năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang tập trung khai thác các lợi thế ở cơng đoạn này. Đứng trên gĩc độ của các chuyên gia kinh tế cho thấy, mặc dù tạo giá trị gia tăng khơng cao nhƣng giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ sức cạnh tranh hơn bởi các “cƣờng quốc may mặc”, họ cạnh tranh nhau khốc liệt ở giai đoạn thiết kế và phát triển phụ trợ mà tạo ra nhiều thị trƣờng ngách cho các nƣớc trong đĩ cĩ Việt Nam. Với việc hội nhập sâu rộng của nƣớc ta đã tạo cho ngành Dệt may Việt Nam hồn tồn cĩ đủ năng lực để phát triển và khai thác triệt để các lợi thế trong khâu này.

(4) Thƣơng mại hố, đây là khâu dệt may Việt Nam mới thực sự mạnh về khâu phân phối trong nƣớc, thƣơng mại hố ở các thị trƣờng xuất khẩu cịn rất yếu. Do vậy, để tăng giá trị gia tăng cho tồn ngành, việc chú trọng vào khâu thƣơng mại hố nhằm tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm, tăng khối lƣợng tiêu thụ, kích thích tiêu dùng thực sự cần chuyên mơn hố và chuyên nghiệp hố.

Trong thời gian qua ngành dệt may Việt Nam khơng ngừng phát triển trang thiết bị đƣợc đổi mới và hiện đại hố tới 90%. Lực lƣợng lao động dồi dào, cĩ kỹ năng và tay nghề tốt, cĩ kỷ luật, chi phí lao động cịn thấp so với nhiều nƣớc. Cĩ khả năng sản xuất đƣợc các loại sản phẩm phức tạp, chất lƣợng cao, đƣợc phần lớn khác hàng khĩ tính chấp nhận.

Nhiều doanh nghiệp trong ngành may đƣợc tổ chức tốt, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn xã hội, xây dựng đƣợc mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ với các nhà nhập khẩu, bán lẻ nƣớc ngồi, đặc biệt là Mỹ.

Ngành dệt may Việt Nam đã tận dụng đƣợc trong việc hấp dẫn các thƣơng nhân và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đến đầu tƣ và làm ăn khi đƣợc đánh giá là điểm đến ổn định về chính trị, an tồn về xã hội.Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc do tận dụng đƣợc cơ hội cũng nhƣ vƣợt qua đƣợc những thách thức do hội nhập mang lại ngành dệt may vẫn cịn những hạn chế:

-Ngành cơng nghiệp dệt và phụ trợ cịn yếu, dẫn đến 70% nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ nƣớc ngồi, giá trị gia tăng khơng cao, thiếu linh hoạt và hạn chế khả năng đáp ứng nhanh. May xuất khẩu phần nhiều vẫn theo phƣơng thức gia cơng, thiết kế mẫu mốt chƣa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phƣơng thức FOB cịn thấp, hiệu quả sản xuất thấp.

-Hầu hết các doanh nghiệp là vừa và nhỏ, khả năng huy đọng vốn đầu tƣ thấp, hạn chế khả năng đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị.

-Kỹ năng quản lý sản xuất cịn kém, năng lực quảng cáo tiếp thị hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu, các sản phẩm xuất khẩu phải sử dụng nhãn mác nƣớc ngồi, chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển dài hạn cho doanh nghiệp.

-Cải cách hành chính cịn chậm, năng lực cạnh tranh quốc gia về hạ tầng cơ sở cịn thấp so với các đối thủ cạnh tranh, một số chi phí chung nhƣ vận chuyển, cảng khẩu… cịn khá cao so với các nƣớc.

-Thiếu cơng nhân cục bộ tại các thành phố lớn. Mối quan hệ lao động, tiền lƣơng đang cĩ chiều hƣớng phức tạp. Nhiều cuộc đình cơng tự phát đã xảy ra tại các thành phố và khu cơng nghiệp tập trung đã ảnh hƣởng lớn đến việc sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh. Thiếu lao động kỹ năng trung cao cấp về cơng nghệ, thƣơng mại, quản trị.

CHƢƠNG II:

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CƠNG TY

KOMEGA-X TRONG GIAI DOẠN TỪ NĂM 2007-2009

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường mỹ của công ty TNHH komega x từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 30 - 35)