4. Bố cục của đề tài :
3.1 Biện pháp 1: Vận dụng kế toán quản trị trong công tác quản lý :
3.1.1 Định giá dự thầu :
Hiện nay, bên cạnh những công trìnhđược chủ đầu tư chỉ định thầu thì cũng
có rất nhiều công trình mà công ty tham gia với hình thức đấu thầu. Theo phương thức này,để trúng thầu một công trình nàođó, công ty phải đưa ra một mức giá sao cho vừa bù đắp được các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện nhưng cũng đồng thời mang lại cho công ty một mức lợi nhuận hợp lý.Đếnđây, kế toán quản trị
mới thực sự phát huy vai trò của mình, giúp nhà quản lý xácđịnh được một phạm vi giá linh hoạt. Trên cơ sở đó, nhà quản lý có thể đưa ra giá trúng thầu mà vẫn làm tăng thêm lợi nhuận của công ty. Để xác định phạm vi giá linh hoạt nhà quản lý
phải căn cứ vào phiếu định giá sản phẩm
BẢNG 3.1: PHIẾU ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THEO PH ƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
- Đối với sản phẩm không có hoặc có rất ít khác biệt thì giá thường được thường được thiết lập theo quan hệ cung cấp trên thị trường thì doanh nghiệp rất khó để gây ảnh hưởng lớn đến giá. Trong khi đó sản phẩm t ư vấn khảo sát thiết kế là sản phẩm mang tính đặc thù và khác biệt lớn, sản phẩm được sản xuất theo yêu cầu vì vậy có điều kiện để xác định giá riêng biệt cho từng sản phẩm. Công ty làm giá và sản xuất
tùy thuộc vào các quyết định về giá vì sản xuất chỉ được tiến hành khi khách hàng chấp nhận đặt hàng với giá mà doanh nghiệp đưa ra. Thêm vào đó, việc định giá
PHIẾU ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : XXX
Chi phí nhân công trực tiếp : XXX
Biến phí sản xuất chung : XXX Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp : XXX
Biến phí đơn vị ( Chi phí nền ) : XXX -> Gía nền
Phần tiền tăng thêm : XXX Phạm vi giá linh hoạt
trong điều kiện đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh đấu thầu thì mẫu định giá theo phương pháp trực tiếp đặc biệt quan trọng và có ích với doanh nghiệp, nó cho biết
phạm vi giá linh hoạt để có thể đưa ra giá trúng thầu.
- Cách xácđịnh :
+ Chi phí cơ sở ( biến phíđơn vị hay chi phí nền ) gồm những khoản biến phí (Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng và quản lý ).
+ Phần tiền tăng thêm = Chi phí cơ sở x Tỷ lệ phần tiền tăng thêm +
+ Chi phí tăng thêm bao gồm các khoản định phí sản xuất chung,định phí bán hàng và quản lý, mức hoàn vốn mong muốn.
3.1.2 Quản lý chi phí :
Trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt, khi mà biện pháp tăng lợi nhuận
bằng cách gia tăng giá bán là vô cùng khó khăn và rất ít khả thi. Trong trường hợp
này thì việc kiểm soát chi phí và tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuấtđược xem như con đường duy nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhưng đây cũng là bài toán khóđặt ra cho doanh nghiệp, muốn thực hiện được điều nàyđòi hỏi
doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một định mức chi phí hợp lý. Trên cơ sở định mức chi phí được lập, kế toán tiến hành so sánh với chi phí thực tế phát sinh, phân tích sựbiếnđộng và làm rõ nguyên nhân gây ra sự biến động đó. Từ đó, nhà quản lý có thể đề ra các biện pháp quản lý chi phí thích hợp và hiệu quả. Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = Chi phí tăng thêm Biến phíđơn vị x KLSPSX 100 % X
BẢNG 3.2 : PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ THỰC TẾ SO VỚI CHI PHÍ KẾ HOẠCH Chênh lệch Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực tế +/_ % 1. Chi phí NVL TT 2. Chi phí NCTT 3. Chi phí SXC Tổng giá thành
3.2 Biện pháp2 : Kiểm soát và sử dụng hiệu quả chi phí công tác :
Do sản phẩm tư vấn mang hàm lượng chất xám cao và đặc thù nên chi phí tiền lương chiếm tỷ trọng lớn, hơn 50% tổng chi phí. Đặc biệt, chi phí phụ cấp đi lại công tác tương đối lớn vì địa bàn hoạt động của công ty ở khắp ba miền đất n ước
nhân viên công ty hay phải đi công tác xa để khảo sát thiết kế các công trình, ký kết
các hợp đồng dịch vụ tư vấn.. Các chi phí này không thể cắt giảm vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống cán bộ công nhân vi ên, kích thích năng su ất lao động của
nhân viên. Tiền lương cao, chế độ hợp lý giúp nhân vi ên hăng say với công việc hơn, phụ cấp công tác phí giúp nhân viên không ngại khó khi đi công tác xa, chi phí
công tác nhằm đảm bảo chế độ ăn ở, di chuyển, làm việc tốt nhất cho nhân viên an
tâm đi công tác xa.
Việc cắt giảm chi phí là rất khó. Vì vậy để tiết kiệm chi phí và sử dụng hiệu
quả chi phí công ty cần có nh ững chính sách trả lương hợp lý. Cụ thể như :
- Tính toán hiệu quả về thời gian công tác hợp lý, thuận lợi. tránh để tr ường
hợp thời gian thừa, lao động nhàn rỗi khi đi công tác ở công tr ường.
- Bố trí công tác đúng ng ười, đúng việc, cần sắp xếp công việc phù hợp với
trìnhđộ chuyên môn, sức khỏe của mỗi nhân viên.
- Cập nhật các quy định về chi phí công tác của Bộ tài chính và Tập đoàn để
Ví dụ :
+ Đối với công tác tư vấn giám sát đã có nhà nghỉ do công ty bố trí thì không
được tính chi phí nơi ở nữa.
+ Theo quy định, chi phí thuê nhà nghỉ được thanh toán khi có hóa đ ơn hợp lệ,
có giấy đi đường xác nhận của nơi ở và không vượt quá
350.000 Đ/Ngày/Ngư ời – đối với Hà Nôi, TP HCM
280.000 Đ/Ngày/Ngư ời – đối với các tỉnh khác 250.000 Đ/Ngày/Ngư ời – đối với huyện trong tỉnh
- Để có những chính sách khuyến khích ng ười lao động trong quá trình công tác công ty nên có những phụ cấp đặc biệt cho các tr ường hợp như đi công tác từ 22h đến 6h sáng hôm sau, hoặc đối với vùng xa, vùng sâu…
3.3 Biện pháp3 :Hướng dẫn thủ tục thanh toán nội bộ tại 2 Đoàn khảo sát địahình vàđịa chất hình vàđịa chất
Từ năm 2001 đến nay, doanh thu ngày càng tăng nhưng đội ngũ nhân sự
phòng kế toán vẫn khôngđổi với 07 người, 1 kế toán trưởng, 5 kế toán viên và 1 thủ
quỹ. Trong khiđó, khối lượng chứng từ thanh toán tại công ty khá lớn nên còn rất ít thời gianđể thực hiện công tác phân tíchđánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác tại 2 Đoàn khảo sát địa hình và địa chất có 2 nhân viên trình độ cử
nhân kinh tế chuyên ngành kế toán nhưng chưa thực hiện được thủ tục thanh toán
nội bộ.
Giải pháp : nghiên cứu các quy định hiện hành của Bộ Tài chính và Tập đoàn Phòng Kế toán – Tài chính lập ra hướng dẫn thủ tục thanh toán nội bộ tại 2 bộ phận
này
Hiệu quả : giảm khối lượng chứng từ tại phòng Tài chính - Kế toán, tạo điều
kiện cho kế toán viên nâng cao công tác phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh của đơn vị, giúp tham mưu tốt hơn cho lãnh
3.4 Biện pháp 4 : Mở rộng lĩnh vực kinh doanh
Công ty cổ phần tư vấn xây điện 4 là công ty đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế đã có nhiều kinh nghiệm cũng như uy tín trong ngành, là một địa chỉ tin cậy cho nhà đầu tư. Khi đã quyếtđịnh lựa chọn công ty, nhàđầu tư
luôn cảm thấy hài lòng bởi đội ngũ nhân viên thiết kế nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, và không kém phần sáng tạo.Đáp lại sự tín nhiệm của nhà đầu tư, công ty không ngừng phấnđấu nâng cao chất lượng phục vụ, không những về mặt lượng mà cả về
mặt chất như : thường xuyên cử cán bộ tham gia các khoáđào tạo nâng cao trìnhđộ
trong và ngoài nước, mời các cán bộ chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực thiết về
làm việc tại công ty… Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế điện,đặc
biệt các doanh ngiệp nước ngoài với sự cạnh tranh mạnh mẽ về nguồn nhân lực và vốn, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tự làm mới mình. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp một cơ hội mới, đó là mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh, những năm gần đây, công ty cũng đã tham gia vào các lĩnh vực mới như năng lượng gió, nhiệt điện.. Vì vậy, công ty phải tiến hành bổ sung vào đội ngũ nhân viên của mình những
người cóđủ năng lực, trìnhđộ chuyên mônđể đáp ứng nhu cầu ngày một vươn cao vươn xa của công ty.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần t ư vấn xây dựng điện 4, em đã họ
hỏi được rất nhiều điều từ các cô chú, anh chị ở đây, không những giúp em b ước đầu làm quen với công việc của một kế tóan viên mà còn cung cấp cho em những
hiểu biết về ngành tư vấn xây dựng điện. Đây là một lĩnh vực quan trọng, phục vụ
nhu cầu tất yếu của toàn xã hội và cũng là lĩnh vực khá nhạy cảm, th ường xuyên chịu tác động của điều kiện tự nhiên nên việc kiểm soát chi phí là rất khó.Chính vì vậy, em đưa ra một số biện pháp, mong rằng nó sẽ có ích cho Ban lãnh đạo công ty
trong việc tìm ra hạn chế và giả quyết nó.
Em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét của các cô chú, anh chị tại
công ty cùng thầy cô bạn bè về khóa luận tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Kế toán tài chính I & II, Khoa kinh tế, Trường Đại học Nha Trang
2. Bài giảng Kế toán quản trị, Khoa Kinh tế, Tr ường Đại học Nha Trang.
3. Thạc sỹ Phan Thị Dung, Tổ chức hạch toán kế toán, Khoa Kinh tế, T rường Đại học Nha Trang.
4. Bùi Thái Hạnh ( 2006 ), Đồ án tốt, Bộ môn kế toán, Tr ường Đại học Nha
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU... ... ... ... 1
1. Sự cần thiết của đề tài : ... ... ... 1
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu :... ... ...1
2.1 Đối tượng nghiên cứu :... ... ... 1
2.2 Phạm vi nghiên cứu :... ... ... 2
3. Phương pháp nghiên cứu :... ... ... 2
4. Bố cục của đề tài :... ... ... 2
CHƯƠNG I:... ... ... ... 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM... ... ... ... 3
1.1 Đặc điểm hoạt động của ngành xây dựng cơ bản vàảnh hưởng của nó đến4 công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm... 4
1.2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng c ơ bản... 5
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất... ... .5
1.2.2 Nhiệm vụ kế toán và ý nghĩa... ... 5
1.2.2.1 Nhiệm vụ kế toán... ... ... 5
1.2.2.2 Ý nghĩa... ... ... 6
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất... ... ...6
1.2.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí ... .6
1.2.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục ... ...7
1.2.3.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí v à đối tượng chịu chi phí... ... ... 7
1.2.3.4 Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí... 8
1.2.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng c ơ bản ... ... ... 8
1.2.5 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất... ... 9
1.2.5.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình ... 9
1.2.5.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đ ơn vị sản xuất... 9
1.2.6 Hạch toán một số khoản mục chi phí chủ yếu... ...9
1.2.6.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... ...9
1.2.6.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp... ... 11
1.2.6.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung ... ... 12
1.2.7 Tập hợp chi phí và đánh giá sản phẩm dở dang... 13
1.2.7.1 Tập hợp chi phí sản xuất... ... 13
1.2.7.2 Đánh giá sản phẩm dở dang... ... 14
1.3 Kế toán tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản... 14
1.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm... ... 14
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm... ... 15
1.3.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu... 15
1.3.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính giá thành... 15
1.3.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm... ... 16
1.3.4 Phương pháp tính giá thành s ản phẩm... ... 16
1.3.4.1 Phương pháp tính giá thành theo đơn đ ặt hàng ... 16
1.3.4.2 Phương pháp tính giá thành gi ản đơn... ... 17
1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm... 17
CHƯƠNG II :... ... ... ... 18
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN T Ư VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 ... ... ... ... 18
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN T Ư VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4... ... ... ..19
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty... ... ... 19
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ... ... ... 21
2.1.2.1 Chức năng... ... ... 21
2.1.2.2 Nhiệm vụ... ... ... 21
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức... ... ... 21
2.1.3.2 Chức năng của các phòng ban ... ... 23
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm qua 26 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua... ... ... 30
2.1.5.1 Các nhân tố bên ngoài ... ... ..30
2.1.5.2 Các nhân tố bên trong... ... ... 31
2.1.6 Phương hướng phát triển của công tác trong thời gian tới... 31
2.1.6.1 Kế hoạch kinh doanh năm 2010... ... 31
2.1.6.2 Mục tiêu phấn đấu... ... ... 32
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN T Ư VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4... ... ... 32
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán ... ... ... 32
2.2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán... ... ... 32
2.2.1.2 Chức năng,nhiệm vụ của từng bộ phận... ... 33
2.2.1.3 Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty... ... 36
2.2.1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán... ... 36
2.2.1.5 Hệ thống tài khoản... ... ... 39
2.2.1.6 Hệ thống Báo cáo tài chính ... ... 48
2.2.1.7 Quy trình sản xuất sản phẩm... ... 48
2.2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty... ... ... ... 49
2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ... 49
2.2.2.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... ... 50
2.2.2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ... ... 65
2.2.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung... ... 74
2.2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh v à đánh giá sản phẩm dở dang ... ... ... ... 91
2.2.2.6 Tính giá thành sản phẩm :... ... 92
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN T Ư VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 ... ... ... ... 100
2.3.1 Những mặt đạt được... ... ... 100
2.3.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty... ... 100
2.3.1.2 Về tổ chức hệ thống tài khoản tại công ty... ... 100
2.3.1.3 Về tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách... ... 101
2.3.2 Những mặt chưa đạt được... ... .... 101
CHƯƠNG III :... ... ... .... 102
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ