PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Phương Minh
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4.1. Sơ đồbộmáy quản lý
Bộmáy quản lý doanh nghiệp có vai trò quyết định tới sựtồn tại, phát triển hoặc diệt vong của doanh nghiệp, nó được coi là một cơ quan đầu não điều khiển mọi hoạt động của doanh nghiệp, phối hợp hoạt động giữa các bộphận, tác động tới người lao
động và từ đó tác động đến năng suất lao động của doanh nghiệp.Khi cơng ty được cổ
phần hóa trở thành Cơng ty Cổphần thì cơ cấu tổchức cơng ty cũng được xây dựng lại cho phù hợp với hoạt động quản lí.
Theo đó, cơng ty xây dựng bộ máy quản lý như sau:
( Nguồn: Công ty Cổ phần Phương Minh)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Phương Minh
CÁCĐƠN VỊSX, XL, DV CÁC ĐƠN VỊCHỨC NĂNG
XƯỞNG CƠ KHÍ- XCK
XƯỞNG ĐÚC KIM LOẠI -XĐKL
PHÂN XƯỞNG BÊ TƠNG - BTFMC
PHÂN XƯỞNG XÂY LẮP - XLFMC
ĐỘI ÉP CỌC VẬN CHUYÊN - ECVC PHÒNG KINH TẾ KĨ THUẬT - P5 PHÒNG VẬT TƯ- P1 PHỊNG TÀI CHÍNH - P2 PHỊNG TH - HÀNH CHÍNH - P3 PHỊNG KĨ THUẬT AN TỒN - P4 CHỦTỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG GSNB - P6 BCH CƠNG ĐỒN- B2
2.1.4.2 Chức năng của từng bộphận, các phịng ban
Chủtịch hội đồng quản trị: là người có nghĩa vụlập chương trình, kếhoạch hoạt
động của Hội đồng quản trị. Chuẩn bị hoặc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụcuộc họp, triệu tập và chủtọa cuộc họp Hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty, là người đứng ra chịu trách nhiệm và thực hiện các chỉ đạo của Hội đồng quản trị, là người trực tiếp điều hành nhân sự, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn thể cán bộ CNV của cơng ty, có trách nhiệm lãnhđạo các phịng ban cấp dưới.
Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho tổng giám đốc, quản lí, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động công ty như chịu trách nhiệm trong khâu mua bán hàng hóa, tìm kiếm nguồn hàng, ký hợp đồng với các tổ chức kinh doanh khác theo phân công của tổng giám đốc.
Phòng giám sát nội bộ: là bộphận chức năng tham mưu cho ban điều hành, hoạt
động của phòng nhằm dự báo, phát hiện, ngăn ngừa và chống rủi ro gắn liền với hoạt
động của công ty. Đồng thời thực hiện cơng tác kiểm sốt nội bộcủa cơng ty
Ban chỉ huy cơng đồn: có chức năng đại diện, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của cơng nhân và người lao động trong doanh nghiệp; tổ chức giáo dục, vận động công nhân và người lao động thi đuasản xuất và làm việc; đồng thời đại diện cho người lao động tham gia quản lý kinh tếxã hội.
Phịng vật tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc quản lý toàn bộvật tư, vật tư luân chuyển và thiết bị của cơng ty. Phịng vật tư chịu trách nhiệm tổng hợp, đề xuất mua vật tư theo yêu cầu cho công ty và tại công trường. Đối chiếu tiêu hao vật tư.
Phịng kếtốn: là phịng có chức năng quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độkếtoán. Cụthể, phịng kếtốn thực hiện chức năng giúp Tổng giám đốc vềmặt tài chính, thu thập số liệu, phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông kinh tế kịp thời phục vụcho việc ra quyết định của Tổng giám đốc.
Phịng tổng hợp - hành chính: Có nhiệm vụ giải quyết các cơng tác hành chính
như tiếp nhận và xửlý các công việc nội bộ trong công ty, tiếp khách, xửlý các công
văn khách hàng gửi tới,… Đồng thời phòng tổng hợp - hành chính cũng phụ trách công tác nhân sự, công tác lao động tiền lương, cơng tác phúc lợi xã hội.
Phịng kỹ thuật an tồn: Phụ trách cơng tác kỹ thuật của công ty và ngồi cơng
trường, phụ trách cơng tác an tồn lao động, đồng thời quản lý và bảo trì thiết bị.
Phịng kinh tế kỹ thuật: Quản lý bán hàng và giao dịch khác; Thanh toán, quyết toán thu hồi vốn các cơng trình, dự án. Đồng thời lập hồ sơ dựthầu, hồ sơ thiết kế.
Xưởng cơ khí: chịu trách nhiệm gia công, lắp ráp các sản phẩm, các loại máy
móc thiết bị liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty một cách chính
xác, đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ và độ tin cậy cho khách hàng. Thi cơng các cơng trình vềlĩnh vực cơ khí.
Xưởng đúc kim loại: là phân xưởng chịu trách nhiệm đúc kim loại mạ kẽm nhúng nóng
Phân xưởng bê tơng: phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất cột điện bê tông, cọc ống bê tông, cọc ván bê tông theo nhu cầu của hoạt động kinh doanh.
Phân xưởng xây lắp điện: Phụtrách công tác trực tiếp điều hành và thi cơng cơng trìnhđiện trên cơng trường.
Đội ép cọc - vận chuyển: Phụtrách công tác thi công ép cọc theo các hợp đồng kí kết. Và phụtrách ln cơng tác vận chuyển cơ giới.
2.1.5. Tình hình nguồn lực của cơng ty qua 3 năm 2017-2019
Lao động là một trong các nguồn lực quan trọng trong quyết định đến sựtồn tại và phát triển của công ty. Làm thế nào để đầu tư vào con người đồng bộvới việc đầu
tư những tiến bộkhoa học kỹthuật ln là bài tốn khó và nếu giải được bài tốn này sẽ tiết kiệm được nguồn vốn vơ cùng lớn cho cơng ty. Sau đây là tình hình lao động
Bảng 2.1 Tình hình cơ cấu lao động của Cơng ty Cổ phần Phương Minh
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2017/2018 2018/2019
SL % SL % SL % ± % ± %
Tổng số LĐ 368 100 375 100 383 100 7 1.90 8 2.13 Phân theo tính chất cơng việc
Lao động trực tiếp 281 76.36 285 76 291 75.98 4 1.42 6 2.11
Lao động gián tiếp 87 23.64 90 24 92 24.02 3 3.45 2 2.22
Phân theo trìnhđộ
Đại học 39 10.60 40 10.67 40 10.44 1 2.56 0 0.00
Cao đẳng, trung cấp 20 5.43 22 5.87 25 6.53 2 10.0 3 13.64
Công nhân kĩ thuật 309 83.97 313 83.47 318 83.03 4 1.29 5 1.60 Phân theo giới tính
Nam 310 84.24 320 85.33 325 84.86 10 3.23 5 1.56
Nữ 58 15.76 55 14.67 58 15.14 -3 -5.17 3 5.45
Từbảng phân tích sốliệu trên, ta có thểthấy rằng tình hình lao động của cơng ty
từ năm 2017- 2019 có sựbiến động, tuy nhiên sự thay đổi này không lớn. Tổng sốlao
động năm 2018 của công ty là 375 người, chỉ tăng 7 người tương ứng tăng 1,9% so với năm 2017. Sang năm 2019, tổng số lao động là 383 người, tăng 8 người so với năm 2018 tương ứng tăng 2,13%. Cụthể như sau:
a) Xét về tính chất cơng việc:
Có thể thấy rằng số lao động trực tiếp chiểm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm cho thấy công ty đang mở rộng sản xuất, kinh doanh. Cụthể, số lao
động trực tiếp năm 2017 là 281 người, chiếm 76.36% trong tổng số lao động. Năm 2018 là 285 người, chiếm 76% tổng số lao động, có nghĩa là tăng 4 người tương ứng tăng 1,42% so với năm 2017. Sang năm 2019, số lao động trực tiếp tiếp tục tăng 6 người tương ứng tăng 2,11%, nâng số lao động trực tiếp lên 291 người. Cịn lao động
gián tiếp thì chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2017, số lao động gián tiếp chỉ chiếm 23,64% tổng số lao động; Năm 2018 là 24%, tăng 3 người tương ứng tăng 3,45% so với năm 2017. Và số lao động gián tiếp tại năm 2019 tăng 2 người tương ứng tăng 2,22%.
b) Xét theo trìnhđộ lao động
Có thể thấy rằng, hầu hết lao động tại công ty là công nhân kỹ thuật, điều này phù hợp với đặc thù sản xuất và thi công của công ty, năm 2018 sốcông nhân kỹthuật
là 313 người, chiếm 83,47% tổng số lao động, tăng 1,29% so với năm 2017 và năm 2019 cũng tiếp tục tăng 5 người nâng sốcông nhân kỹthuật lên 318 người, họ thường
xuyên được tham gia các buổi tập huấn và nâng cao tay nghề. Đồng thời, công ty cũng
có một đội ngũ lao động Đại học có trìnhđộ chun mơn và tay nghềcao. Cụthể, năm 2017, số lao động đại học là 39 người chiếm 10,67% tổng số lao động. Năm 2018 lao động đại học tăng lên 1 người tương ứng tăng 2,56% so với năm 2017. Và số lượng lao động cao đẳng, trung cấp của công ty năm 2018 là 22 người chiếm 5,87% tổng số lao động, tăng 10% so với năm 2017. Năm 2019 lao động cao đẳng trung cấp tăng 3 người tương ứng tăng 13,64%.
c) Xét theo giới tính
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty liên quan đến sản phẩm xây dựng
và thi công nên lực lượng lao động của công ty chủ yếu là nam, lao động nam chiến trên 80% tổng số lao động và có xu hướng tăng qua các năm.
Số lao động nam ở năm 2018 tăng lên 10 người tương ứng tăng 3,23% so với năm 2017, năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 5 người, tương ứng tăng 1,56%. Tại năm 2018, cùng với sự gia tăng lao động nam thì lao động nữ bị cắt giảm xuống 3
người tương ứng giảm 5,17%. Số lao động nữ năm 2019 tăng 3 người.
Như vậy, cơ cấu lao động của công ty tương đối phù hợp với đặc điểm của
nghành cũng như xu thếchung của các cơng ty sản xuất.
2.1.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích bảng cân đối kếtốn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi lẽ, bảng cân đối kế toán là bức tranh tồn cảnh vềtình hình tài chính của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo. Phân tích bảng cân đối kế toán cung cấp những thơng tin tài chính tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh kinh tế tài chính giúp phân tích và nghiên cứu tình hình tài chính, trìnhđộ quản lý và sửdụng vốn, triển vọng kinh tếtài chính của cơng ty. Từ đó, các nhà quản trị có thể đềxuất phương hướng và biện pháp quản lý hiệu quả.
Tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản của Công ty Cổ phần Phương
Minh trong 3 năm 2017-2019 được thể hiện qua một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế
Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm 2017-2019
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018
± % ± %
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn 45030,58 48908,35 48275,08 3877,77 8,61 (633,27) (1,29) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 961,05 3403,05 1738,23 2442,00 254,10 (1664,82) (48,92)
II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 642,99 - 642,99
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 26263,34 20686,29 22142,59 (5577,05) (21,24) 1456,30 7,04 IV, Hàng tồn kho 17496,01 24598,35 23387,52 7102,34 40,59 (1210,83) (4,92) V. Tài sản ngắn hạn khác 310,18 220,66 363,76 (89,52) (28,86) 143,10 64,85 B. Tài sản dài hạn 41220,93 38928,91 44609,23 (2292,02) (5,56) 5595,16 14,37 I. Tài sản cố định 39316,09 35887,29 39480,19 (3428,80) (8,72) 3592,90 10,01 II. Tài sản dở dang dài hạn 173,44 1321,29 3773,22 1147,85 661,81 2451,93 185,57
III.Đầu tư tài chính dài hạn 1270,66 1270,66 1270,66 - - - -
II. Các tài sản dài hạn khác 460,73 449,65 (11,08) (2,40) (449,65) (100,00)
TỔNG TÀI SẢN 86251,50 87837,25 92884,31 1585,75 1,84 5047,06 5,75 NGUỒN VỐN A. Nợ phảitrả 65662,94 67498,75 7465,78 1835,81 2,80 4967,03 7,36 I. Nợ ngắn hạn 63462,94 66098,75 72465,78 2635,81 4,15 6367,03 9,63 II. Nợ dài hạn 2200,00 1400,00 (800,00) (36,36) (1400,00) (100,00) B. Vốn chủ sở hữu 20588,56 20338,50 20418,53 (250,06) (1,21) 80,03 0,39 I. Vốn chủ sở hữu 20588,56 20338,50 20418,53 (250,06) (1,21) 80,03 0,39 TỔNG NGUỒN VỐN 86251,50 87837,25 92884,31 1585,75 1,84 5047,06 5,75
Nhìn vào bảng 2.2, ta thấy rằng tổng tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự
tăng lên rõ rệt qua 3 năm. Cụ thể, tổng tài sản, nguồn vốn năm 2018 tăng hơn 1,5 tỷ
đồng tương ứng tăng hơn 1,8% so với năm 2017. Sang năm 2019, nguồn vốn và tài sản
tiếp tục tăng thêm khoảng 5 tỷ đồng so với năm 2018 tương ứng tăng hơn 5,7%. Cho thấy rằng doanh nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt
là giai đoạn 2018-2019. Cụthể như sau:
(a) Tài sản
Thứ nhất, tài sản ngắn hạn năm 2018 so với năm 2017 tăng 3877,77 triệu đồng
tương ứng tăng 8,61%. Nhưng sang năm 2019, tài sản ngắn hạn lại giảm 633,27 triệu
đồng tương ứng giảm 1,29% so với năm 2018. Lý giải cho sựbiến động này, ta có thể thấy rằng tài sản ngắn hạn năm 2018 tăng chủ yếu là do sự tăng nhanh của tiền và các khoản tương đương tiền, lượng hàng tồn kho. Cụ thể, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2442,00 triệu đồng tương ứng tăng đến 254,10%, đây là một sự tăng lên đột
biến do công ty thu được tiền khách hàng nợ ( khoản phải thu ngắn hạn giảm hơn 5,5 tỷ tương ứng giảm 21,24%). Đồng thời lượng hàng tồn kho cũng tăng mạnh 7102,34
triệu đồng tương ứng tăng đến 40,59%. Như vậy công ty đã tăng lượng hàng tồn kho đểphục vụcho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Năm 2019, tài sản ngắn hạn có sựgiảm nhẹ, giảm 633,27 triệu đồng,tương ứng giảm 1,29%. Nguyên nhân chủyếu là do tiền và các hoản tương đương tiền giảm mạnh giảm 48,92%, đồng thời công ty cũng cắt giảm lượng hàng tồn kho, giảm 1210,83 triệu đồng tương ứng giảm 4,92%.
Thứ hai, tài sản dài hạn của công ty năm 2018 giảm hơn 2 tỷ đồng tương ứng giảm 5,56% so với năm 2017 do nhiều TSCĐ của công ty đã hết thời hạn sử dụng.
Sang năm 2019, tài sản dài hạn đã tăng lên hơn 5,5 tỷ đồng tương đương tăng đến
14,37% nhờ TSCĐ, tài sản dở dang dài hạn đồng thời tăng lên. Như vậy, công ty đã
tiến hành mua mới, nâng cấp TSCĐ đểphục vụkịp thời nhu cầu sản xuất.
b) Nguồn vốn
Tổng nguồn vốn tăng lên rõ rệt trong giai đoạn 2017-2019 chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Cơng ty có cơ cấu nợ phải trảchiếm gần 50% tổng nguồn vốn chứng tỏ cơng ty cịn khá phụ thuộc vào bên ngoài. Nợ phải trả của công ty năm 2018 tăng 1835,81
triệu đồng tương ứng tăng 2,80% so với năm 2017 cho thấy công ty đang tăng cường
hoạt động chiếm dụng vốn nhằm tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến
năm 2019 số nợ phải trả lại tiếp tục tăng lên 4967,03 triệu đồng tương ứng tăng
7,36%, mặc dù chiếm dụng vốn là một địn bẩy kinh tếcó thểgiúp doanh nghiệp phát triển, nhưng nếu chiếm dụng vốn với mức quá cao (72465,78 triệu đồng) và có xu
hướng tăng dần thì đây là một dấu hiệu xấu, nó cho thấy khả năng thanh tốn của
cơngty chưa tốt. Nợ phải trảcủa công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn cịn phần nợdài hạn
có xu hướng giảm dần qua 3 năm, nguyên nhân là do công ty sử dụng các khoản vay ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ dài hạn đã đến hạn, bằng cách này công ty có
thể có đủ nguồn lực để tiếp tục hoạt động. Cụ thể, năm 2018 nợ ngắn hạn tăng 2635,81 triệu đồngtương ứng tăng 4,15%, nợ dài hạn giảm 800,000 triệu đồngtương ứng giảm 36,36% so với năm 2017. Nợ ngắn hạn năm 2019 tiếp tục tăng 6367,03 triệu đồngtương ứng tăng 9,63% và nợ dài hạn giảm 1400,000 triệu đồng tương ứng
giảm 100% so với năm 2018.
Nhìn chung, vốn chủsỡ hữu của cơng ty có sựbiến động nhẹ qua 3 năm. Cụ thể vốn chủ sỡ hữu năm 2018 giảm 250,06 triệu đồng tương ứng giảm 1,21%. Sang năm
2019, vốn chủsỡhữu của côngty tăng 80,03triệu đồng, chỉ tăng 0,39%.
2.1.7 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2017-2019
Báo cáo kết quảkinh doanh của một doanh nghiệp cho biết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có đem lại lợi nhuận hay không. Từ đó, các nhà quản lý có biện pháp phù hợp đểkhơng ngừng nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.