6. Kết cấu luận văn
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực trong doanh
1.5.3. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động
- Thái độ, quan điểm của người lao động trong cơng việc và đối với tổ chức:
Người lao động có xu hướng thích những cơng việc mà ở đó họ có cơ hội để vận dụng kỹ năng và năng lực của mình, họ có quyền tự chủ trong công việc và nhận được thông tin phản hồi về những gì họ đã làm. Những đặc điểm này địi hỏi cơng việc phải có những yêu cầu nhất định về mặt trí lực. Các cơng việc q ít địi hỏi về trí lực thường tạo ra tâm lý chán chường, ngược lại những cơng việc địi hỏi quá nhiều thường làm nản lòng và tạo cảm giác thất bại. Trong những điều kiện đòi hỏi vừa phải, phần lớn người lao động cảm thấy phấn khởi và có được sự thỏa mãn. Năng suất cao thường dẫn đến sự thỏa mãn hơn là ngược lại. Nếu bạn làm một cơng việc có năng suất
cao hoặc có hiệu quả, bạn sẽ cảm thấy thú vị về công việc đó. Ngồi ra, nếu các nhà quản lý của tổ chức khen thưởng cho năng suất cao, và coi việc đạt được năng suất cao hơn là cơ sở của tăng lương và đề bạt thì những phần thưởng này sẽ làm tăng mức độ thỏa mãn của người lao động với công việc
- Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân.
Nhu cầu cá nhân: con người rất phức tạp.Mâu thuẫn nhận thức xảy ra khi một người có hai thái độ (hoặc nhiều hơn) khác nhau đối với một sự vật hoặc hiện tượng hoặc khi có sự không nhất quán giữa hành vi của một người với các thái độ của người đó. Lý thuyết về mâu thuẫn nhận thức cho rằng mâu thuẫn trong nhận thức là điều không thể tránh khỏi và mọi người thường tìm cách giảm thiếu mâu thuẫn và loại bỏ những nguyên nhân của nó.
Nhu cầu con người gồm có:
+ Nhu cầu cuộc sống: nó bao gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất giúp người lao động tồn tại và phát triển, còn nhu cầu tinh thần có tính bổ sung vào hệ thống nhu cầu con người, làm cho cuộc sống của con người tốt hơn.
+ Nhu cầu học tập nhằm nâng cao học vấn, trình độ và ý thức: xã hội ln ln phát triển không ngừng, cái mới sinh ra thay thế cái cũ đã lỗi thời. Để có thể theo kịp sự tiến bộ của thời đại con người cần không ngừng học tập để nâng cao trình độ, học vấn. Khi đạt được trình độ mà cơng việc u cầu thì con người sẽ có động lực làm việc tốt hơn.
+ Nhu cầu thẩm mĩ và giao tiếp xã hội: nhu cầu thẩm mĩ làm cho con người luôn hướng về cái đẹp, và cải thiện cuộc sống của con người. Cịn nhu cầu giao tiếp con người có thêm thơng tin trong cuộc sống.
+ Nhu cầu công bằng xã hội: con người ln tìm cách để thỏa mãn nhu cầu, đồng thời luôn đấu tranh để giành được sự công bằng.
- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động. Năng
lực vừa là yếu tố di truyền vừa là kết quả của sự rèn luyện. Năng lực là cơ sở để tạo ra khả năng của con người. Năng lực được thực hiện và trưởng thành chủ yếu trong thực tế. Trong các loại năng lực của con người thì quan trọng nhất là năng lực tổ chức và năng lực chuyên môn. Người lao động có thể có một trình độ chun môn rất tốt nhưng nếu họ chỉ được sắp xếp để làm những công việc ngang bằng với trình độ hiện có thì năng lực của họ cũng chưa được phát huy hết sức vì người lao động là con người mà con người thì ln muốn tìm tịi, học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết của mình. Những người có trình độ, năng lực càng cao thì động lực lao động của họ càng lớn.
- Đặc điểm tính cách của người lao động. Tính cách của con người là sự kếthợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người. Nó được biểu thị thành thái độ, hành vi của con người đối với bản thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và đối với xã hội nói chung. Như vậy, tổ chức khơng phải là di truyền mà nó chính là hiệu quả tác động của sự giáo dục, rèn luyện của người lao động.