(Đơn vị tính: Người) Trình độ chun mơn TT Đối tượng Số lượng Đại học trở lên Cao đẳng Trung cấp Khác Trình độ nghiệp vụ sư phạm Tổng số 18 12 3 2 1 16 Trong đó:
1 Giáo viên cơ
hữu 4 3 1 0 2
2 Giáo viên
thỉnh giảng 14 9 2 2 1 14
(Nguồn: Trung tâm dạy nghề Thanh Trì, 2014 [12])
Đội ngũ giáo viên của Trung tâm dạy nghề Thanh Trì có trình độ cao từ Cao đẳng trở lên là 23/27 người (chiếm 85,19%) tổng số người của
Trung tâm. Giáo viên tham gia giảng dạy là những có trình độ cao hoặc là
nghệ nhân, đảm bảo các tiêu chuẩn và quy định của giáo viên tham gia dạy
nghề. Với kiến thức, kinh nghiệm của mình cùng với sự khơng ngừng học
tập để nâng cao trình độ, đội ngũ giáo viên, nghệ nhân của huyện Thanh
Trì đã nhiệt tình, tận tâm trong công tác giảng dạy, truyền đạt những kiến
Đội ngũ giáo viên thỉnh giảng cũng được Trung tâm mời từ các
trường Cao đẳng, đại học, Cao đẳng nghề, trung cấp nghề trong địa bàn
thành phố Hà Nội .
+ Giáo viên thỉnh giảng dạy nghề Nông nghiệp được mời từ các trường:
Học viên nông nghiệp Việt Nam, Trung cấp Nông nghiệp, trường trung cấp đa
ngành Vạn Xuân…
+ Giáo viên thỉnh giảng dạy nghề Phi nông nghiệp: được mời từ trường Cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội, trường trung cấp Công nghệ Bách Khoa Hà Nội…
Tuy nhiên, theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề Sở
Lao động – TBXH thành phồ Hà Nội cấp thì Trung tâm dạy nghề được dạy 9 nghề với quy mô đào tạo là 1.000 người. Như vậy, số giáo viên cơ hữu
của Trung tâm chưa đảm bảo số lượng. Chính điều này làm hạn chế năng
lực dạy nghề của Trung tâm.
+ Đối với các đơn vị tham gia dạy nghề trên địa bàn huyện Thanh
Trì: đều lựa chọn đội ngũ giáo viên có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm,
thâm niên đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn dạy nghề của Bộ Lao động –
Bảng 2.9: Thống kê giáo viên tham gia dạy nghề cho người lao động huyện Thanh Trì
Nội dung ĐVT Năm
2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Số đơn vị tham gia dạy nghề
Đơn vị 9 7 5 8 11
3. Tổng số giáo viên tham gia dạy nghề
Người 31 24 37 42 61
4. Chia theo trình độ giáo viên
- Đại học và trên đại học 8 6 9 11 14
- Cao đẳng 14 5 11 7 12
- Trung học chuyên 6 8 14 19 27
nghiệp 3 5 3 5 8
- Khác
(Nguồn: Phòng Lao động– TBXH huyện Thanh Trì)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy, trình độ năng lực của đội ngũ giáo
viên đào tạo nghề trên địa bàn huyện Thanh Trì tương đối cao. Tỷ lệ giáo
viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm khoảng 42,26%, trình độ
trung học chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 46,7%. Số có trình độ khác là
những nghệ nhân của các làng nghề truyền thống tham gia dạy nghề như nghề thêu của xã Tân Triều, nghề gò hàn của xã Hữu Hòa, mây tre giang
đan của xã Thanh Liệt…
Tuy nhiên, hiện nay vẫn có một số nghề mà các trường chính quy của nước ta chưa đào tạo được như nghề: Trang điểm, cắt uốc tóc, giúp việc gia
đình…Do vậy, giáo viên tham gia giảng dạy các nghề này mới chỉ có
chứng chỉ học nghề 6 tháng trở lên của các Công ty hoặc Trung tâm đào tạo trong và ngoài nước. Điều này, cũng là một khó khăn trong việc lựa chọn
2.2.7. Kinh phí đào tạo nghề
Tham gia chương trình đào tạo nghề, người lao động được hỗ trợ
hoàn toàn chi phí học nghề, khơng phải đóng thêm khoản phí nào. Riêng đối tượng là gia đình chính sách, hộ bị thu hồi đất, hộ nghèo, người tàn tật,
người dân tộc thiểu số sẽ được hỗ trợ thêm tiền ăn là 15.000 đồng/người/ngày học.
Hằng năm, căn cứ vào kế hoạch đào tạo kết hợp với ngân sách nhà nước, thành phố Hà Nội sẽ phân bổ kinh phí về đào tạo nghề cho các quận, huyện để tổ chức thực hiện đào tạo nghề.
Mức hỗ trợ tùy thuộc vào mỗi nghề, trung bình khoảng 2 – 3 triệu đồng/nghề.
Nguồn kinh phí phân bổ của Thành phố và của huyện cho đào tạo
nghề hàng năm không ngừng được nâng. Người lao động được thụ hưởng
nhiều lợi ích từ các chính sách đào tạo nghề và được tạo điều kiện thuận lợi
tối đa để tham gia học nghề. Nguồn tài chính cho hoạt động học nghề chủ
yếu là từ ngân sách nhà nước cấp và nguồn tài chính của các đơn vị dạy
nghề (đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy) đã góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện