1.4 .Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề
2.3. Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho người lao động huyệnThanh Trì
2.3.5. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề
Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề của huyện Thanh Trì hiện
nay được giao cho phịng Lao động – TBXH.
Chất lượng công việc quản lý Nhà nước về dạy nghề khá tốt. Trong những năm qua bộ phận Lao động - việc làm của phòng đã tham mưu cho
UBND huyện xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược quy hoạch, kế hoạch
phát triển đào tạo nghề đã được chính phủ và các cơ quan quản lý ở Trung ương ban hành, các văn bản, các quy định, về chính sách đào tạo nghề của huyện;
HĐND huyện đã banh hành Nghị quyết số 17/2010/NĐ-HĐND ngày
15/4/2015 về việc thực hiện Đề án, Nghị quyết về cơng tác giám sát tình hình
thực hiện cơng tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của các phòng, ban và
UBND các xã. Hàng năm, HĐND tổ chức các buổi giám sát kết quả thực hiện tại các phòng, ban liên quan và UBND các xã.
Định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm UBND huyện đánh giá tiến độ thực hiện Đề án trong các buổi họp giao ban cơng tác khối văn hóa – xã hội của huyện và cơ sở. Từ đó, đề xuất giài phát khắc phục những tồn tại hạn chế và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thực hiện Đề án trong thời gian tiếp theo.
Tuy nhiên, hiện nay Phịng LĐ - TBXH chỉ có 02 cán bộ phụ trách lĩnh
vực đào tạo nghề của huyện, trong đó có 01 phó trưởng phòng phụ trách
chung và 01 chuyên viên tham mưu giúp việc. Do quy định của huyện về giao
chỉ tiêu biên chế, nên đồng chí chuyên viên giúp việc trong lĩnh vực này đang phải kiêm nhiệm cả lĩnh vực lao động - việc làm của huyện. Mặc dù, cán bộ phụ trách có trình độ Đại học và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phụ trách nhưng do phải kiêm nhiệm công việc nên thời gian dành cho công