Ngân sách chi cho đào tạo nghề trên địa bàn huyệnThanh Trì

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho người lao động huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 66 - 68)

(Đơn vị tính: nghìn đồng)

Nội dung Năm

2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Chi cho công tác tuyên truyền

200.000 200.000 150.000 170.000 200.000 2. Chi cho công tác

điều tra, khảo sát

300.000 250.000 250.000 250.000 250.000 3. Chi cho cơng tác

đào tạo nghề

Trong đó:

1,852.448 1.318.239 1,825,495 2,327,111 3,032,004

- Đào tạo nghề phi

nông nghiệp 1.233.201 1.003.496 1,592,910 1,888,605 1,897,541 - Đào tạo nghề

nông nghiệp 619.247 314.743 232,585 438,506 1,134.463

4. Tổng 2.352.448 1.768.239 2.225.495 2.747.111 3.482.004

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ nguồn số liệu phịng Tài chính – Kế hoạch

huyện Thanh Trì)

Có thể nói mức chi cho hoạt động đào tạo nghề hàng năm trên địa

bàn huyện Thanh Trì ngày càng tăng. Tổng kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo nghề và công tuyên truyền, khảo sát điều tra tăng từ 2.352.448

nghìn đồng (năm 2010) lên 3.482.004 nghìn đồng (năm 2014) tăng

148,02%. Điều đó chứng tỏ, số lượng người lao động đã biết và được thụ

hưởng chính sách của nhà nước về chương trình đào tạo nghề miễn phí

ngày càng tăng. Qua đó làm tăng số lượng lao động qua đào tạo trên địa

bàn huyện từ 57% tại thời điểm trước năm 2010 lên đến 62% năm

Với việc không phải đóng học phí khi tham gia học nghề đã thu hút được nhiều học viên tham gia. Đây cũng là một hình thức để khuyến khích người học tham gia học nghề. Giải tỏa tâm lý người lao đông, nhất là đội ngũ

lao động trẻ tuổi ln có suy nghĩ là “Đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp”.

Để đảm bảo cho nguồn ngân sách nhà nước cấp được sử dụng đúng mục đích, hàng năm có các đồn kiểm toán, kiểm tra do UBND thành phố, Sở

Lao động – TBXH, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình kết quả đào tạo nghề cho người lao động tại các quận, huyện áp dụng chương trình này. Chính vì vậy, nguồn kinh phí cấp cho hoạt động dạy nghề luôn đảm bảo chi đúng, chi đủ theo đúng quy định tại nội dung

chi ngân sách.

Tuy nguồn kinh phí hàng năm dành cho hoạt động đào tạo nghề của huyện có tăng nhưng chưa đủ để đáp ứng hết nhu cầu học nghề của người lao động. Do vậy, UBND huyện cần có phương án cân đối nguồn ngân sách của

thành phố và nguồn chi hoạt động thường xun của huyện để có nguồn kinh

phí đáp ứng đủ nhu cầu học nghề của người dân trên địa bàn huyện.

2.2.8. Đánh giá kết quả đào tạo và chương trình đào tạo

Việc đánh giá kết quả đào tạo và chương trình đào tạo được thực hiện dưới nhiều góc độ:

2.2.8.1. Đánh giá từ phía giáo viên tham gia dạy nghề

Kết quả đánh giá là kết hợp giữa đánh giá về ý thức, thái độ học tập của học viên và kết quả kiểm tra kiến thức lý thuyết và thực hành của giáo viên đối với mỗi học viên sau mỗi khóa học.

+ Kết quả học tập: được thực hiện thông qua kết quả của bài kiểm thi

cuối khóa học. Bao gồm 1 bài thi lý thuyết bằng hình thức thi vấn đáp hoặc

+ Ý thức học tập: được đánh giá thông qua việc điểm danh đi học hàng ngày; Thái độ học tập trên lớp như: hăng hái tham gia ý kiến xây dựng bài…

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho người lao động huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)