So sánh chi phí sản xuất có sử dụng cơ giới và không sử dụng cơ giới

Một phần của tài liệu LuanAn (Trang 111 - 112)

(BQ 1000đ/sào)

Áp dụng cơ giới Không áp dụng cơ So sánh

Các cơng đoạn giới (Thủ cơng) chi phí

sản xuất Tiền Công LĐ Tổng chi Công LĐ Tổng (cơ giới -

thuê gia đình phí gia đình chi phí thủ cơng)

1. Làm đất 200 0,1 225 2 400 -175

2. Thu hoạch 100 0,1 125 1,5 300 -175

3. Vận chuyển 30 0,1 50 0,2 40 -10

Tổng chi phí 400 740 -340

Ghi chú: chi phí ngày cơng lđ gia đình được hạch tốn theo giá thị trường bằng 200 nghìn đồng/ngày cơng

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)

Kết quả thống kê số liệu điều tra ở bảng 3.12 cho thấy, chi phí cho 3 cơng đoạn sản xuất lúa có áp dụng cơ giới (làm đất, thu hoạch, vận chuyển) là 400 nghìn đồng/sào, trong khi đó chi phí làm bằng thủ cơng phải chi hết 740 nghìn đồng/sào. So với chi phí cho 3 cơng đoạn sản xuất được thực hiện bằng phương pháp thủ cơng thì việc áp dụng cơ giới đã giúp cho các hộ tiết kiệm được 340 nghìn đồng trên/sào. Với mức chi phí này thì người sản xuất có thể thu được lợi nhuận khoảng 400 nghìn đồng/sào.

Bên cạnh tiết kiệm chi phí ngày cơng lao động gia đình, việc áp dụng cơ giới hóa cịn giúp cho người trồng lúa khắc phục được tình trạng tổn thất lúa trong khâu thu hoạch. Thực tế cho thấy, năng suất lúa được quyết định bởi rất nhiều yếu tố, trong đó tập chủ yếu ở yếu tố giống lúa, kỹ thuật, điều kiện canh tác và tỷ lệ rơi vãi khi thu hoạch. Theo nghiên cứu của Trương Vĩnh và các cộng sự: “Tổn thất thu hoạch bao

gồm tổn thất do rơi vãi và do đập”. Dựa vào nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra và thu thập từ các nông hộ để đánh giá tỷ lệ tổn thất trong khâu thu hoạch lúa. Số liệu ở bảng 3.13 liệt kê các thành phần tổn thất và tổng tổn thất thu hoạch.

Tổng tổn thất thu hoạch theo phương pháp thủ cơng có thể lên đến 7,5%, tương ứng khoảng 22,5 kg lúa/sào. Nếu như áp dụng phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn bằng cơ giới thì tổn thất sẽ giảm xuống cịn khoảng 5,3%, trong khi đó nếu áp dụng phương pháp gặt đập liên hợp thì tổn thất thu hoạch chỉ ở mức 2,3%. Như vậy việc áp dụng cơ giới hóa vào khâu thu hoạch lúa đã giúp cho các nơng hộ hạn chế được tình trạng tổn thất lúa và góp phần tăng năng suất.

Một phần của tài liệu LuanAn (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w