Hoạt động nghề cá của xã Thái Th−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 27 - 70)

I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế

3)Hoạt động nghề cá của xã Thái Th−ợng

Hoạt động nghề khai thác hải sản của xã Thái Th−ợng chủ yếu tập trung ở thôn Các Đông, số liệu cụ thể ở bảng 2.

Bảng 3: Số l−ợng tμu thuyền vμ cơ cấu nghề khai thác xã Thái Th−ợng TT Tên thôn S l−ợng

tμu thuyền

Nghề cμo don

Nghề vây Giã đôi Công suất (CV) 1 Các Đông 72 52 20 20-24 2 Sơn Thọ I 2 2 300CV 3 Bạch Đằng 2 2 20-24 4 Thái Đô 2 2 20-24 5 Thái Nguyên 2 2 20-24

Nhận xét: Các Đông lμ thôn có nghề cá mạnh nhất trong xã chiếm tỷ lệ 90%. Nghề cá ở quy mô nhỏ, thủ công. Cơ cầu nghề của xã bao gồm: Nghề cμo don chiếm 65% ; nghề vây 32,5% còn lại nghề giã đôi chiếm 2,5%.

Bảng 4: cơ cấu lao động nghề cá thôn Các Đông TT Nội dung Số l−ợng 1 Số hộ 300 2 Số nhân khẩu 1.202 3 Hộ lao động nghề cá 200 4 Tổng số lao động nghề cá 350

5 Lao động trên tμu cμo don 200

6 Lao động trên tμu l−ới giã vây 150

Số liệu từ sổ theo dõi nhân khẩu vμ lao động của tr−ởng thôn Các Đông, số liệu cập nhật đến ngμy 30 tháng 5 năm 2005.

Nhìn vμo bảng số liệu trên cho ta thấy: Số hộ lao động nghề cá chiếm 66,6%, số lao động nghề cá chiếm gần 30% số nhân khẩu của toμn thôn.

3.1) Nghề cμo don:

Mùa khai thác don tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau các tμu chuyển sang lμm nghề nghề khai thác sứa xuất khẩu. Don khai thác đ−ợc chủ yếu phục vụ nhu cầu thực phẩm tại chỗ cho ng−ời dân trong vùng vμ một số l−ợng lớn đ−ợc phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản nh− nuôi tôm vμ nuôi cua. Don lμ thức ăn rất tốt cho nuôi trồng thuỷ sản mμ nhất lμ tôm vμ

cua. Thức ăn don không gây ô nhiễm môi tr−ờng vì đây lμ thức ăn sống, giá thμnh rẻ, ngoμi ra tôm đ−ợc cho ăn don sẽ phát triển nhanh vỏ cứng, thịt giai vμ

Hình 1. Don lμm thức ăn cho tôm

- Theo kết quả phỏng vấn ngẫu nhiên của 5 tμu cμo don vμ ý kiến trả lời của ông tr−ởng thôn cho thấy thu nhập bình quân của ng−ời lao động trực tiếp trên biển lμ 1.166.000đ/tháng. Số liệu chi tiết tại bảng 4 tính mỗi tμu gồm 2 ng−ời đi biển, thời gian khai thác 22 ngμy/ tháng.

Bảng 5: thu nhập bình quân ng−ời lao động lμm nghề cμo don

Doanh thu mỗi ngμy Chi phí sản xuất Thu nhập

Số mẻ trên ngμy Sản l−ợng mỗi mẻ (kg) Sản l−ợng ngμy (kg) Đơn giá (đồng) T tiền (đồng) Dầu nhớt Khấu hao tμu, l−ới Thu nhập mỗi ngμy của 1 tμu Tháng ( ng−ời) 6 75 450 1.000 450.000 297.000 47.000 106.000 1.166.000

Mỗi năm sản xuất trung bình 6 tháng cμo don còn có khoảng 2 tháng khai thác sứa vμ các đối t−ợng khác, thu nhập bình quân năm: 1.166.000đ x 8 tháng = 9.328.000 đồng.

3.2) Nghề giã vây:

Xã Thái th−ợng có 13 đôi lμm nghề giã vây ( số liệu cụ thể bảng 2). Theo kết quả trả lời phỏng vấn của 5 chủ tμu lμm nghề vây ven bờ ( phỏng vấn các tμu bất kỳ) cho thấy mỗi tμu gồm 13 ng−ời đi biển, mỗi tháng sản xuất 22 ngμy. Thu nhập bình quân ng−ời lao động lμ 1.150.000đồng/tháng số liệu cụ thể tại bảng 5.

Bảng 6: Thu nhập bình quân của ng−ời lao động lμm nghề vây ven bờ

Doanh thu mỗi ngμy Chi phí sản xuất Thu nhập

Số mẻ trên ngμy Sản l−ợng mỗi mẻ (kg) Sản l−ợng ngμy (kg) Đơn giá (đồng) T tiền (đồng) Dầu nhớt Khấu hao tμu, l−ới Thu nhập mỗi ngμy của 1 tμu Tháng ( ng−ời) 4 50 200 6.000 1.200.000 427.000 93.000 680.000 1.150.000

Mỗi năm mỗi tμu hoạt động trung bình 8 tháng, thu nhập bình quân năm của các thuỷ thủ: 1.150.000 đ x 8 tháng = 9.200.000 đồng

* Nông nghiệp với các hộ thuần nông lμ 2,8 triệu đồng/ng−ời/năm.

So sánh cho ta thấy thu nhập của ng−ời đi biển cao gần gấp 3 lần của ng−ời lao động thuần nông.

Số nhân khẩu của thôn Các Đông lμ 1.202 nhân khẩu trong đó nam chiếm 615 ng−ời, nữ 587 ng−ời.

Biểu đồ 4: Tỷ lệ nhân khẩu nam, nữ ở thôn Các đông

Số lao động chính của thôn: gồm 546 lao động chính trong đó nam 246 ng−ời nữ 300 ng−ời ( chiếm 50,2%).

Biểu đồ 5 : Tỷ lệ lao động nam vμ nữ ở thôn Các đông

570 575 580 585 590 595 600 605 610 615 620 1 2 Giới tính: cột1 nữ; cột 2 nam Số nhân khẩu 0 50 100 150 200 250 300 Số lao động 1 2

Nguồn số liệu từ sổ theo dõi nhân khẩu vμ lao động của tr−ởng thôn Các Đông.

5) Đặc điểm lao động nghề cá của xã Thái Th−ợng

Khác với nhiều địa ph−ơng, phụ nữ ng− dân hiếm khi tham gia lao động trực tiếp trên biển. ở xã Thái Th−ợng do đặc điểm nghề, một số thuyền nghề cả 2 vợ chồng đều tham gia sản xuất trên biển ( nghề cμo don).

Số lao động nữ ng− dân còn lại không trực tiếp tham gia lao động đánh bắt trên biển, nh−ng họ vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất nghề cá của xã:

- Tham gia đầu t− cho sản xuất nghề cá

- Họ tham gia quản lý kinh tế gia đình

- Lo việc gia đình nh− dạy con cái, sản xuất nông nghiệp, lμm công tác đối nội, đối ngoại khi chồng đi biển.

- Tham gia công tác dịch vụ hậu cần nghề cá: Tr−ớc mỗi chuyến biển chị em lμ ng−ời trực tiếp giúp chồng con chuẩn bị l−ơng thực, thực phẩm, thuốc men, n−ớc ngọt, mua sắm các nhu yếu phẩm, các đồ dùng cần thiết cho các thuỷ thủ.

6. Đời sống kinh tế vμ tinh thần của phụ nữ ng− dân

- Đánh giá mức sống của phụ nữ ng− dân: Đời sống của ng− dân nói chung vμ phụ nữ ng− dân xã Thái Th−ợng – Thái Thuỵ nói riêng còn đang rất khó khăn. Do điều kiện đời sống vật chất còn thấp từ đó dẫn đến đời sống tinh thần còn nhiều thiếu thốn. Ng− dân ít đ−ợc học hμnh đến nơi đến chốn, đời sống nơi thôn quê nên còn hạn chế trong việc tiếp cận với các tiến bộ của xã hội. Với đặc thù của nghề cá nên hầu hết các gia đình ng− dân đều có chồng đi biển mỗi tháng từ 15 –22 ngμy nên mọi công việc còn lại của gia đình đều đổ lên vai ng−ời phụ nữ. Với phụ nữ ng− dân xã Thái Thuỵ mức sống đạt 3,575 triệu đồng/năm thấp hơn mức sống trung bình của toμn xã hội (−ớc tính 4,5 triệu đồng/ng−ời). Với mức sống thấp nh− vậy lμ do cả gia đình chỉ trông chờ vμo 2 hoạt động chính:

nông nghiệp lμ trồng lúa vμ khai thác hải sản trên biển còn lại các thμnh viên khác ở nhμ không có nghề phụ, không có không có hoạt động công nghiệp, vμ

công tác khuyến ng− ch−a thật sự đến đ−ợc tận các hộ gia đình.

- So sánh đời sống kinh tế, tinh thần của phụ nữ ng− dân vμ phụ nữ các ngμnh khác: Đời sống kinh tế vμ đời sống tinh thần của phụ nữ ng− dân nói chung còn nhiều khó khăn vμ thiếu ổn định hơn các ngμnh nghề khác:

+ Nghề nông nghiệp: Nông dân nhìn chung có thu nhập thấp hơn ng− dân lμm nghề khai thác cá biển, nh−ng nông dân lại có cuộc sống kinh tế vμ tinh thần ổn định hơn ng− dân. Gia đình nông dân nói chung họ tự túc đ−ợc l−ơng thực, sau mỗi vụ thu hoạch, các gia đình th−ờng tích luỹ lúa đủ ăn cho cả năm. Thực phẩm nhìn chung họ cũng tự túc đ−ợc rất nhiều nh− trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm vμ nhiều hộ còn nuôi cá nên đã tự cung cấp đ−ợc thực phẩm hμng ngμy. Có thể nói kinh tế của các gia đình nông thôn lμ kinh tế tự cung tự cấp lμ chủ yếu, đời sống thấp nh−ng bù lại họ lại có cuộc sống t−ơng đối ổn định vμ ít chịu biến động hμng ngμy.

+ Ng− nghiệp: Nghề khai thác cá biển phụ thuộc nhiều vμo thời tiết, từng con n−ớc vμ biến động di c− của các loμi hải sản. Kết quả sản xuất không ổn định, có những con n−ớc ( hoặc những vụ cá) sản l−ợng khai thác rất lớn, giá bán lại rất thấp ( do bị ép giá vμ do đặc thù của sản phẩm thuỷ sản) con n−ớc sản l−ợng thấp giá bán tăng lên nh−ng nhìn chung ng− dân vẫn bị ép giá vì đặc thù của sản phẩm t−ơi sống. Trong tr−ờng hợp giá cả thị tr−ờng tăng cao do nhu cầu lớn thì sản l−ợng khai thác cũng không hoμn toμn chủ động tăng cao đ−ợc do hạn chế bởi nguồn lợi cũng nh− trình độ khoa học kỹ thuật vμ thời tiết trên biển.

Sản phẩm thuỷ sản hoμn toμn khác với sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp nông dân họ tự bảo quản l−ơng thực để tiêu dùng cho cả năm, còn sản phẩm thuỷ sản nhìn chung ng− dân ch−a tự bảo quản với thời gian dμi ( trừ bảo quản trên biển) để điều hoμ sản phẩm khi đ−ợc mùa với khi mất mùa.

+ Nông nghiệp mμ cụ thể lμ trồng lúa: ít chịu tác động của biến động sản phẩm thị tr−ờng công nghiệp nh− xăng dầu, vật t− thiết bị máy móc vì sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta chủ yếu lμ cá thể, nên các hộ gia đình tự bỏ công lao động của gia đình, sử dụng các vật t− phân bón của gia đình ( có ảnh h−ởng nhỏ vì dùng phân vô cơ).

+ Khai thác thuỷ sản: Giá sản phẩm phụ thuộc nhiều vμo giá nguyên nhiên liệu lên cao nh− xăng, dầu, l−ơng thực, thực phẩm, thuốc men, các máy móc ng−

nghiệp vμ các ng− cụ dẫn đến giá thμnh sản phẩm tăng nh−ng giá bán lại không thể tăng tỷ lệ thuận theo giá thμnh do giá bán cao thị tr−ờng không chấp nhận đây cũng lμ một nguyên nhân giảm thu nhập của ng− dân.

- Trình độ học vấn của ng− dân vμ của dân xã Thái Th−ợng nói chung hầu hết ng−ời dân đều biết chữ, tỷ lệ biết chữ vμ trình độ văn hoá của phụ nữ vμ ng−

dân đều nh− nhau, qua số liệu của UBND xã Thái Th−ợng, hiện tại 100% dân số đã biết chữ; 60% dân số hết cấp II; 39;8% hết cấp III; 0,05% học sau cấp III.

7. Vai trò của nghề cá trong kinh tế gia đình vμ kinh tế cộng đồng

Sản l−ợng thuỷ sản hμng năm của xã đạt 560 tấn giá trị đạt 9,52 tỷ đồng (trong đó sản l−ợng khai thác thuỷ sản đạt 400 tấn tôm cá vμ 2.970 tấn don), cho thấy giá trị sản phẩm thuỷ sản đã chiếm gần 4,35 triệu đồng trên một lao động thuỷ sản so với 2,8 triệu đồng đối với lμm nông nghiệp vμ bình quân gần 3,575 triệu đồng/ trên một lao động chung của toμn xã vì vậy có thể nói kinh tế thuỷ sản đã giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của xã. Tuy nhiên với tiềm năng con ng−ời vμ tiềm năng tự nhiên của xã thì với giá trị thu đ−ợc nh− vậy vẫn còn rất hạn chế:

Biểu đồ 6: Thu nhập bình quân của ng−ời lao động tính theo năm

Sản l−ợng đánh bắt hải sản của xã 400 tấn tôm, cá trong đó ( đôi tμu khai thác hải sản xa bờ bằng nghề giã đôi chiếm sản l−ợng 200 tấn/năm) vμ 50 tμu cμo don có sản l−ợng 2.970 tấn trên một năm ( 52 tμu x 22 ngμy/tháng x 0,45 tấn/ngμy x 6 tháng/năm x = 3.088 tấn) đòi hỏi công tác dịch vụ hậu cần phục vụ cho đánh bắt lμ rất lớn cụ thể:

- Chế biến, tiêu thụ sản phẩm

- Cung cấp nguyên liệu, ng− cụ, l−ơng thực phẩm, n−ớc ngọt, thuốc men vμ các dịch vụ khác.

Những hoạt động nμy rất phù hợp với lao động nữ, vμ đã cung cấp cho hμng trăm việc lμm cho lao động nữ.

Ng− dân chỉ nên khai thác trong phần gia tăng sản l−ợng với sự quản lý nghiêm ngặt của cộng đồng. Vì vậy để đáp ứng đ−ợc vấn đề khai thác bền vững thì công tác khuyến ng− cho ng− dân nói chung vμ khuyến ng− cho phụ nữ ng−

dân nói riêng đang đ−ợc Nhμ n−ớc hết sức quan tâm. Ngoμi ra cần đẩy mạnh khuyến ng− về quản lý nghề cá theo cộng đồng, đây lμ một vấn đề mới của n−ớc ta. Quản lý nghề cá ven bờ dựa vμo cộng đồng sẽ phát huy đ−ợc hết trách nhiệm

Nông nghiệp 2,8 triệu

đồng/ng−ời/năm Thuỷ sản 4,35 triệu đồng/ng−ời/năm

Trung bình toμn xã 3,57 triệu đồng/ng−ời/năm

vμ trí tuệ của ng−ời dân đồng thời gắn chặt ng−ời dân với trách nhiệm vμ quyền lợi của họ. Công tác khuyến ng− cần lμm cho ng−ời dân hiểu đ−ợc vai trò quan trọng của nguồn lợi thuỷ sản đối với cuộc sống gia đình họ cũng nh− đối với cộng đồng.

8. Tiềm năng rừng ngập mặn:

Xã Thái th−ợng có diện tích rừng ngập mặn hơn 400 ha vμ đang đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt tạo nên một hệ sinh thái rừng ngập mặn t−ơng đối đa dạng. Rừng ngập mặn ở đây đang phát huy tốt hiệu quả kinh tế nó giữ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái tốt, lμ nơi c− trú của nhiều loại hải sản đồng thời lμ nơi c− trú của các loại ấu trùng cũng nh− nơi sinh sản của chúng. Ngoμi ra rừng ngập mặn còn lμ nơi cung cấp chất đốt cho ng−ời dân trong vùng đồng thời cung cấp thực phẩm hμng ngμy nh− còng, cua, ốc, vẹm, don

Hình 1: Rừng ngập mặn ở Thái Th−ợng

9) Vai trò của phụ nữ trong gia đình vμ xã hội:

Một số nhμ nghiên cứu về giới nhấn mạnh sự khác biệt “tự nhiên, bẩm sinh” giữa phụ nữ vμ nam giới. Lại có quan điểm cho rằng nguyên nhân của việc phụ nữ vμ nam giới thực hiện công việc khác nhau lμ do các chuẩn mực, giá trị vμ

niềm tin của xã hội, của cộng đồng quy định. Bên cạnh đó một số nhμ nghiên cứu khác lại có quan điểm kết hợp của cả 2 quan điểm trên cho rằng do có sự khác biệt về sinh học “ tự nhiên” mμ cả nam vμ nữ đều có những vai trò thuộc về “thiên chức” đặc thù thuộc về mỗi giới nh− chức năng lμm mẹ của phụ nữ vμ

chức năng lμm bố của ng−ời đμn ông. Đồng thời cả nam vμ nữ đều có vai trò trong cuộc sống cũng nh− trong lao động vμ sự tự do mμ trong cuộc sống lao động, đấu tranh sinh tồn đã giμnh cho họ [ 8].

Quan điểm về giới vμ sự phát triển hiện nay không chỉ nhấn mạnh đến vai trò chủ thể của phụ nữ trong việc hoạch định, thực hiện vμ đánh giá các mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá xã hội mμ còn xem xét t−ơng tác vai trò của mỗi giới, khả năng đóng góp, nghĩa vụ vμ quyền lợi hay sự tiến bộ của mỗi giới trong sự ổn định vμ phát triển xã hội. Nó đòi hỏi sự xác định mục tiêu vμ biện pháp thích hợp đáp ứng nhu cầu của mỗi giới, trong đó tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy năng lực của mình, phát triển toμn diện, bình đẳng với nam giới cùng với sự phát triển bền vững của xã hội.

Trong lĩnh vực thuỷ sản, việc tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh có thể góp phần quan trọng vμo việc tăng quyền lực chính trị, kinh tế, xã hội của phụ nữ trong b−ớc quá độ nμy phụ thuộc vμo trí thông minh vμ sáng tạo ở mỗi công dân, trong đó có phụ nữ. Việc phát triển kinh tế thị tr−ờng đã mở ra những cơ hội cũng nh− những thách thức mới cho phụ nữ trong việc phát triển kinh tế gia đình cũng nh− kinh tế cộng đồng ng− dân. Bên cạnh những nét chung của phụ nữ Việt Nam, nhóm phụ nữ trong Ngμnh thuỷ sản có không ít những nét đặc thù, sự khác nhau đ−ợc xác định bởi đặc điểm, tính chất của Ngμnh Thuỷ sản, sự không đồng nhất của mức độ phát triển kinh tế xã hội so với các Ngμnh khác cũng nh− sự khác biệt về văn hoá, truyền thống vμ tập quán của cộng đồng ng− dân ven biển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 27 - 70)