Tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản của xã Thái Th−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 26 - 27)

I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế

2)Tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản của xã Thái Th−ợng

Với tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản 310 ha sản l−ợng tôm cá hμng năm 160 tấn ta có thể thấy sản l−ợng trung bình mới chỉ đạt 0,5 tấn/ha, vμ 2.500 tấn rong câu có thể nói đây lμ một sản l−ợng rất thấp trong nuôi trồng thuỷ sản vì hiện tại nămg suất nuôi trồng trung bình đã đạt từ 3-5 tấn/ha cá biệt có những đối t−ợng nuôi đã đạt đến 400-500 tấn/ha. Nếu ng− dân có đ−ợc kiến thức khoa học kỹ thuật, đ−ợc vốn đầu t−, có đ−ợc t− vấn vμ hỗ trợ của khuyến ng− vμ biết khai thác bền vững tiềm năng hiện có, riêng lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản hμng năm có thể đóng góp cho xã từ 900 - 1.200 tấn thuỷ hải sản (trung bình 3 – 4 tấn/ha) giá trị sản phẩm có thể đạt đến 34,2 tỷ đồng có thể nói đây lμ một tiềm năng rất lớn đang cần đ−ợc phát huy. Nếu phát huy đ−ợc hết tiềm năng nμy sẽ thì tạo công ăn việc lμm rất lớn cho đội ngũ lao động nữ.

Xã Thái th−ợng có diện tích rừng ngập mặn hơn 400 ha vμ đang đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt tạo nên một hệ sinh thái rừng ngập mặn t−ơng đối đa dạng. Rừng ngập mặn ở đây đang phát huy tốt hiệu quả kinh tế, giữ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái, nơi c− trú của nhiều loại hải sản đồng thời lμ nơi c− trú của các loại ấu trùng cũng lμ bãi sinh sản của một số loμi hải sản. Ngoμi ra rừng ngập mặn còn lμ nơi cung cấp chất đốt cho ng−ời dân trong vùng đồng thời cung cấp thực phẩm hμng ngμy nh− con còng, cua, ốc, vẹm, don

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 26 - 27)